Trang

Sunday, September 23, 2012

'THÁCH ĐẤU' THỦ TƯỚNG VỀ ĐIỀU HÀNH KINH TẾ VĨ MÔ

Quanlambao - Sau 05 'Trận thách đấu' chúng tôi đã nhận được rất nhiều ý kiến đồng tình của nhân dân. Tuy nhiên cũng có một số ít ý kiến cho rằng: Thủ Tướng thì làm sao lại chấp nhận 'thách đấu' với 'lề trái'!!! Rõ ràng quan điểm của những kẻ quen thói ngồi trên pháp luật. Thủ Tướng đã ra lệnh 'sử trảm' Quan làm báo và đã bắt ít nhất 03 người vu cho 'liên quan đến Quan làm báo'.Vậy thì họ phải chỉ ra Quan làm báo đã đăng cái gì mà kết luận 'Thế lực thù địch và chống Đảng, Nhà nước'? Chống Nguyễn Tấn Dũng và bè lũ tham nhũng lũng đoạn đất nước KHÔNG đồng nghĩa với chống Nhà nước. Nguyễn Tấn Dũng hãy công khai đăng đàn trả lời những tảng núi chất vấn và Nhân dân sẽ là trọng tài khách quan nhất để quyết định. Rõ ràng Nguyễn Tấn Dũng hèn nhát sợ hãi trước 90 triệu người dân Việt Nam. Y là một kẻ tàn bạo, dùng mọi thủ đoạn bẩn thỉu nhất và đứng trên pháp luật, song cũng là kẻ hèn mạt nhất thời đại, lợi dụng quyền lực trong tay để giết hại dân lành mà thôi.
Hãy nghe Trần Hưng Quốc chất vân Nguyễn Tấn Dũng về điều hành kinh tế vĩ mô kể từ khi y lên ngôi đến nay để thấy rõ đất nước đã giao vào tay một tên đồ tể dốt nát và tham lam nên đã phải gánh chị hậu quả thế này đây:
TOP HOT LINKSQUAN LÀM BÁO
1. TĂNG TRƯỞNG GDP:
Bảng 1.3 trang 58 chương 1, Báo cáo của UBKT Quốc Hội cho thấy:

- Tốc độ tăng trưởng GDP thụt lùi từ 8.23% vào năm 2006 thì sau 06 năm chỉ còn 5.89% năm 2011, song tỷ trọng đóng góp của ngành Công nghiệp - Xay dựng trong cơ cấu GDP mới thật sự là mối nguy: Từ chỗ đóng góp 4,17% và 4,34% năm 2006 và 2007 thì các năm sau đó chỉ còn dưới 3 và tồi tệ nhất vào năm 2011 chỉ còn 2.32%! Tương tự tốc độ tăng trương đến năm 2011 chỉ bằng 50% của năm 2006. Điều này nói lên hai việc:
Thứ nhất, Rõ ràng định hướng của Việt Nam là Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá dưới sự điều hành của Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đang đi thụt lùi!

Thứ 2, Rõ ràng sản phẩm làm ra cho xã hội bị sụt giảm nghiêm trọng, đó cũng là một tiềm ẩn đã đẩy nền kinh tế đến nhập siêu gia tăng và chỉ số giá tiêu dùng tăng cao.

Thứ 3, Câu cửa miệng của Chính Phủ luôn vin vào khủng hoảng kinh tế thế giới ảnh huỏng đến Việt Nam. Vậy chúng ta hãy xem các nước trong khu vực ở Biểu đồ so sánh bên dưới để thấy : Khởi đầu vào năm 2002 Tốc độ tăng trưởng GDP của Viêt Nam đồng hành với các nước khu vực. Trong khi các nước tiếp tục tăng trưởng mạnh thì kể từ khi Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng điều hành đất nước thì đường cong tăng trưởng xuống dốc không phanh, ngày càng tách rời khỏi các nước trong khu vực. Vậy Thủ Tướng không thể 'đổ vạ' vì khủng hoảng kinh tế Thế giới được nữa!
Xin hỏi:
- Thủ Tướng tự đánh giá mình đã điều hành nền kinh tế theo đúng định hướng phát triển kinh tế đất nước theo hướng hiện đại hoá công nghiệp hoá đã được đề ra?
-  Trong suốt 06 năm giữ cương vị Thủ Tướng, có khi nào Thủ Tướng băn khoăn về những con số biết nói về tăng trưởng của đất nước để nhận ra rằng Thủ Tướng đang điều hành một cách tuỳ hứng và dường như không bận tâm vì sự lệch hướng trong phát triển nền kinh tế vĩ mô mà không hề có bất cứ một cảnh báo hay giải pháp nào thể hiện Chính phủ nỗ lực hết sức đeo đuổi định hướng CN hoá và Hiện đại hoá đã đặt ra?


2. HIỆN ĐẠI HOÁ - CN HOÁ
Nghị Quyết của Đảng đưa ra xác định Việt Nam phát triển theo hướng hiện đại hoá - CN hoá, tuy nhiên kể từ khi Thủ Tướng lên điều hành đất nước đến nay, theo Báo cáo của UBKT Quốc Hôi trang 200 - Chương 4 nêu rõ "…. Hàm lượng  công nghiệp trong các ngành Xuất khẩu của Việt Nam hầu như khôn thay đổi sau 10 năm qua. Tỷ trọng các ngành sử dụng Công nghệ cao chỉ chiếm 12-13%…. ngành công nghệ thấp chiếm đến 60%… Trong khi đến năm 2009, tỷ trọng ngành công nghệ cao của Trung Quốc đã chiếm tới 35.6%, Malaysia là 45.7% và Thái Lan là 27%…".

Điều đó cho thấy Chính phủ đã không có chính sách vĩ mô tương xứng để có thể thúc đẩy các doanh nghiệp đổi mới công nghệ tiên tiến. Xin hỏi:
-  Thủ Tướng đã không nhận thức đầy đủ do năng lực hạn chế hay cố tình không thực hiện đúng Nghị Quyết của Đảng đã đề ra?
- Tại sao Việt Nam hầu như chỉ 'thích' máy móc thiết bị Trung Quốc với 'cớ' giá rẻ hay phải chăng chính tham nhũng đã cản đường Việt Nam áp dụng Công nghệ cao?

3. CHI TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ:
Trong Chương 1, trang 60 Báo cáo của  UBKT Quốc Hội chỉ ra chi tiêu của Chính Phủ năm 2007 là 69.247 tỷ tốc đọ tăng 17.9% thì đến năm 2011 là 164.300 tỷ với tốc độ tăng 27.07%. Điều này cho thấy Chính Phủ làm ít mà chi xài nhiều. Về nguyên tắc: Nếu Chính Phủ điều hành nền kinh tế tốt thì vẫn có thể giữ nguyên tốc độ tăng mà con số tuyệt đối vẫn tăng, như vậy mới hợp lý mà nói nôm na như ông bà ta có câu: 'Liệu cơm gắp mắm' hay là 'Người biết lo xa'. Nhưng rõ ràng Thủ Tướng đã làm ngược: Làm ra ít theo cấp số cộng nhưng chi xài lại tăng theo cấp số nhân.

Xin hỏi: Thủ Tướng giải thích thế nào khi nhân dân nói rằng: Việc chi tiêu của Chính Phủ không khác như một người đói ăn nay được ngồi vào quản lý kho của Trời thế là mặc sức chi xài mà không còn nghĩ đến ngày mai?

4. THÂM THỤT NGÂN SÁCH & NỢ CÔNG:

Biểu đồ 13: Thâm hụt ngân sách Việt Nam giai đoạn 2005 - 2011
Nguồn: Bộ Tài chính

Biểu đồ 14: Thâm hụt ngân sách của Việt Nam và một số nước chấu Á (2005 - 2009)


Thâm thụt ngân sách của Việt Nam trong thời kỳ Nguyễn Tấn Dũng rõ ràng cao nhất khu vực.
 Vậy Thủ Tướng giải thích nguyên nhân vì sao? Có phải chính vì sự yếu kém trong Quản lý kinh tế khiến các Doanh nghiệp NN làm ăn kém hiệu quả và sự quản lý đầu tư công lỏng lẻo, dàn trải, kém hiệu quả đã dẫn đến việc gia tăng ngân sách cao nhất khu vực?

Thứ hai, thâm hụt ngân sách liên tục cao, Nợ công gia tăng nhanh . Theo Bộ Tài chính, thâm hụt ngân sách năm 2010 dự kiến giảm 0,4 điểm % GDP xuống còn 5,8% GDP (dự toán là 6,2% GDP), vẫn ở mức cao so với các nước trong khu vực. Do thường xuyên trong tình trạng thâm hụt ngân sách nên nợ công tăng rất nhanh trong những năm vừa qua. Theo Bộ Tài chính, tính đến hết 31/12/2010, dư nợ chính phủ bằng 44,3%, dư nợ quốc gia bằng 42,2% GDP và dư nợ công bằng 56,6% GDP. Tỉ lệ nợ công Việt Nam  đã trở nên cao hơn hẳn so với tỉ lệ phổ biến 30% - 40% ở các nền kinh tế đang phát triển và mới nổi khác. Nếu xét mức nợ công bình quân đầu người bình quân đầu người trong vòng 8 năm (từ 2001 đến 2009), mức nợ công bình quân đầu người đã tăng gần bốn lần, từ 144 USD lên tới 548 USD, tức trung bình hơn 18%/năm, trong khi tốc độ tăng GDP bình quân đầu người của cùng thời kì chỉ là 6%/năm. Nợ công tăng nhanh trong bối cảnh thâm hụt ngân sách cao và kéo dài đã đe dọa tính bền vững của quản lí nợ công và gây áp lực lên lạm phát, đây cũng là nguyên nhân chính khiến xếp hạng tín nhiệm quốc gia của Việt Nam đều bị các cơ quan xếp hạng tín dụng hạ thấp.
Nợ công tăng gấp 03 lần so với tốc độ tăng GDP bình quân đầu người trong thời kỳ Thủ Tướng điều hành đất nước, rõ ràng đây chính là hậu quả của lãng phí, tham nhũng, thất thoát, thua lỗ của các Tập đoàn nhà nước.

Xin hỏi:
- Đối với Doanh nghiệp: Tổng giám đốc, Chủ tịch HĐQT của các Tập đoàn nhà nước làm ăn thua lỗ, thất thoát, tham nhũng như Vinashin, Vinaline thì phải chịu trách nhiệm hình sự. Những sai phạm đó cũng tương tự như đối với Quốc Gia, Thủ Tướng làm ngân sách thâm thụt nợ công tăng đợt biến thì phải chịu trach nhiệm hình sự thế nào? Hay Thủ Tướng tự cho mình đứng trên pháp luật vì vậy mà tham nhũng, thất thoát lãng phí dưới thời Thủ Tướng mới gấp 03 lần các đời Thủ Tướng khác?

5. NHẬP SIÊU
Trang 187 Chương 4 báo cáo của UBKT Quốc Hội chỉ rõ "Kim ngạch nhập khẩu giai đoạn 2001 -2010 tăng trung bình 19% và năm 2011 là 24.7% (đạt gần 106 tỷ ÚD). Theo đó tỷ lệ nhập khẩu đã tăng từ 41% năm 1999 lên đến 86% năm 2011". Đây là mức cao nhất khu vực làm cho Việt Nam bị nhập siêu ngày càng trầm trọng suốt trong 06 năm qua, đặc biệt đến 80% (khoảng 7 tỷ USD) nhập siêu hàng năm chính từ Trung Quốc nhập đồ ăn bẩn, thực phẩm bẩn, chất lượng kém, đồ điện tử, máy điện thoại….

Xin hỏi Thủ Tướng:
- Tại sao Thủ Tướng đã để kéo dài tình trạng nhập siêu từ Trung Quốc đặc biệt mở của cho nhập khẩu tiểu ngạch mà không có bất cứ giải pháp hữu hiệu nào đễ hạn chế và khuyến khích, hỗ trợ cho SX trong nước thay thế. Điều này có phải do Thủ Tướng không muốn mất lòng Chính Phủ Trung Quốc để nhắm sự ủng hộ của họ cho vị thế cao hơn?
- Các chính sách Vĩ mô trong tầm tay và với 700 tờ báo trong nước, nếu thực tâm Thủ Tướng muốn làm khuyến khích vận động người Việt Nam dùng hàng Việt Nam và bằng các chính sách khuyến khích các sản phẩm SX trong nước, thay vì nhập siêu 7 tỷ USD/năm từ Trung Quốc, Chính Phủ có thể đưa vào ưu đãi thuế thì chắc chắn sẽ đẩy SX hàng chất lượng cao và hàng thay thế trong nước phát triển. Với 7 tỷ USD thay vì nhập siêu nếu được dùng để giảm 50% thuế VAT thì có thể tạo ra SX CN hàng tiêu dùng, hàng chế biến, nông hải sản… 140 tỷ đồng và Chính Phủ sẽ vẫn thu về đủ bù đắp 7 tỷ, lại thu thêm được thuế thu nhập , tạo công ăn việc làm, tạo thêm sản phẩm cho xã hội. Thủ Tướng do năng lực hạn chế không hiểu được mô hình đó hay vì muốn làm đẹp lòng giới lãnh đạo Trung Quốc vì toan tính cá nhân hay vì tham nhũng?

6. LẠM PHÁT 

     Biểu đồ 3: Lạm phát tại các nước phát triển, các nước mới nổi và đang phát triển, các nước châu Á đang phát triển và Việt Nam (bình quân năm)
Nguồn: World Economic Outlook, IMF, 10/2010
" Trong năm 2010, chỉ số giá tiêu dùng tăng 11,75% so với tháng 12/2009, vượt xa chỉ tiêu lạm phát Quốc hội thông qua đầu năm là không quá 7% và mục tiêu Chính phủ điều chỉnh là không quá 8%. Trong đó, nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 16,18%, với quyền số 39,93%, nhóm này đã đóng góp vào mức tăng chung của chỉ số CPI khoảng 6,46%, hơn một nửa mức tăng CPI của cả năm. Tiếp đến là nhóm nhà ở, điện, nước, chất đốt, VLXD, tăng 15,74%, với quyền số 10,01%, nhóm này góp phần làm tăng chỉ số chung khoảng 1,57%. Nhóm giáo dục có mức tăng cao nhất 19,38%, với quyền số không lớn là 5,72%, nhưng nhóm này đã đóng góp mức tăng khoảng 1,1% vào mức tăng chung của chỉ số CPI."

 Theo Biểu đồ trên rõ ràng Thủ Tướng đã được tiếp nhận một nền kinh tế phát triển ổn định, nhưng xem ra Chính Phủ Dũng đã phá hỏng mọi thứ làm cho càng ngày càng tồi tệ. Năm 2008, lạm phát tăng vọt lên đến 28%.
Năm 2010 lạm phát ngất ngưởng lên đến 18% với nguyên nhân nhập siêu tới 12 tỷ USD - con số cao nhất trong 10 năm qua. Trong khi lượng kiều hối gởi về khoảng 8 tỷ, song chính sự thất bại trong việc phát hành 02 tỷ USD trái phiếu ra thị trường Quốc Tế do sự 'thất tín' của Chính phủ trong việc xử lý 60 triệu USD nợ quá hạn của Vinashin đã dẫn đến hậu quả tâm thụt 4 tỷ USD và đẩy Việt Nam rơi vào  lạm phát trầm trọng.

Xin hỏi:
- Thủ Tướng cho biết tại sao các chỉ tiêu tăng trưởng và lạm phát của Việt Nam từ khi Thủ Tướng lên điều hành đề tồi tệ hơn xuất phát điểm ban đầu của Thủ Tướng nhiệm kỳ trước giao lại?
- Thủ Tướng có nhận thức được chính do sự yếu kém trong điều hành vĩ mô và sự 'thất tín' với những cam kết trong hội nhập là cội nguồn đẩy lạm phát thêm trầm trọng?

7. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN: 
  Thị trường chứng khoán biến động thất thường. Tính đến ngày 29/12/2010, tổng vốn hóa thị trường của hai sở giao dịch chứng khoán niêm yết của Việt Nam là 37,128 triệu USD, tương đương khoảng 38,62% GDP. Năm 2010, do chịu tác động từ những bất ổn vĩ mô và khó khăn của nền kinh tế toàn cầu, dẫn đến dòng tiền vào thị trường chứng khoán sụt giảm. Đóng cửa phiên giao dịch ngày 31/12/2010, chỉ số VN-index của Sở giao dịch Tp. Hồ Chí Minh chốt ở mức 484.66 điểm, giảm 10,14 điểm, tương đương giảm 2%, HNX-index chốt ở mức 114.24 điểm, giảm 32% so với thời điểm đầu năm 2010. Thanh khoản trung bình trên thị trường thường ở mức thấp, tại sàn HOSE, bình quân mỗi phiên chỉ có 46,4 triệu đơn vị với giá trị 1506 tỉ đồng được chuyển nhượng. Thị trường chứng khoán trầm lắng gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc huy động vốn.
Biểu đồ 18: Diễn biến chỉ số VN-index năm 2010
Nguồn: Dữ liệu phần mềm phân tích chứng khoán Amibroker 5.2
Sang năm 2011 và đặc biệt 2012 thị trường chứng khoán gần như sụp đổ. Trong bất kỳ nền kinh tế của đất nước nào Thị trường chứng khoán là một kênh huy động vốn quan trọng, song ở Việt Nam suốt từ năm 2008 đến nay - 4năm / 06 năm Thủ Tướng điều hành đất nước, Thị trường Chứng khoán chỉ còn là thị trường đầu cơ nhỏ lẻ,hoàn toàn không còn thực hiện được vai trò của nó do các chính sách vĩ mô về kinh tế và cac chính sách để minh bạch hoá, lành mạnh hoá, cùng với một đội ngũ vừa yếu kém vừa tham nhũng của Ủy ban Chứng khoán do Thủ Tướng bổ nhiệm đã vô hiệu hoá hoàn toàn Thị trương chúng khoán.

Xin hỏi:
- Thủ Tướng đã làm gì để thúc đẩy Thị Trường Chứng khoán hội nhập với Thị Trường chứng khoán Quốc Tế để tạo thành một kênh huy động vốn thật sự phát triển đất nước?
- Tại sao trước vụ thâu tóm bất bình thường Sacombank mà Thủ Tướng và UBCK hầu như không hề có bất cứ động thái gì thanh tra, kiểm tra? Nếu ở các nước Tư bản phát triển chắc chắn vụ thâu tóm bất bình thường trên đã được điều tra ngay lập tức. Phải chăng Thủ Tướng cố tình bỏ qua ngó lơ vì như Trầm Bê đã khoe khoang "Mọi cái Moa làm đều xin ý kiến trực tiếp Thủ Tướng"?

8. THẤT NGHIỆP

Tại Chương 5 trang 214 báo cáo của UBKT chỉ rõ "Tỷ lệ thất nghiệp tăng từ 2.1% đến 2.3% với số người thất nghiệp từ 1 lên 1.2 triệu". Dù rằng con số này còn chưa chính xác nhưng nếu lấy ngay con số này thì rõ ràng Thủ Tướng đã không hoàn thành nhiệm vụ của mình. Bất cứ Quốc gia nào, tỷ lệ thất nghiệp là một tiêu chí quan trọng và là nỗi bức xúc của các Nguyên Thủ Quốc gia, vậy mà ở Việt Nam hầu như không hề thấy Thủ Tướng nói gì và có giải pháp gì để tạo thêm công ăn việc làm cho nhân dân? Liệu có người dân nào muốn bầu cho một Thủ Tướng mà đến tạo công ăn việc làm cũng không làm nổi và cũng không có bất cứ động thái gì cảm thấy đã có lỗi với nhân dân?

9. THẤT THOÁT, LÃNG PHÍ VÀ THAM NHŨNG
Chương 6 trang 244 chỉ rõ đường cao tốc  TP.HCM - Trung Lương giá thành 9.9 triệu USD/km cho 4 làn xe, Đường cao tốc TP. HCM - Long Thành - Dàu giây lên tới 18.3 triệu USD/km, Đường cao tốc Bến Lức - Long Thành 28.2 triệu USD/km…trong khi Trung Quốc là 6 triệu USD/km và tại Mỹ chỉ là 8 triệu USD/km. Như vậy giá của Việt Nam đắt 1.65 - 4.7 lần so với Trung Quốc và từ 1.24 - đến 3.53 lần so với Hoa Kỳ! 

 Trong khi đó chất lượng các công trinh xây dựng của Viẹt Nam vô cùng kém, vừa xây dựng xong chưa nghiệm thu đã hư hỏng nhiều lần, ngân sách dành cho giao thông hàng năm chiếm cao nhất trong ngân sách Quốc gia, mỗi năm chi khoảng 20 tỷ USD, nếu chỉ so sánh với những con số như trên cho thấy giá thành thật sự chỉ khoảng 30 - 40% so với mức chi phí thực tế ngang bằng với Trung Quốc mà hệ thống hạ tầng của họ chất lượng hơn hẳn Việt Nam thì rõ ràng ở Việt Nam đã lãng phí ít nhất nỗi năm khoảng 10 - 12 tỷ USD! Thủ Tướng nghĩ gì về con số này? Trong 06 năm giữ cương vị Thủ Tướng, ngài đã để lãng phí, thất thoát, tham nhũng gây thiệt hại, đội giá thành xây dựng cơ sở hạ tầng của Việt Nam lên khoảng 30 - 40 tỷ USD? 

Xin hỏi:
- Thủ Tướng đã phạm tội gì trước nhân dân? Luật hình sự Việt Nam nếu tham nhũng, gây thiệt hại của nhà nước 3 tỷ  đồng trở lên đã có thể bị tử hình, vậy Ngài sẽ phải có bao nhiêu mạng để tử hình vì sự điều hành quá tồi tệ, vô trách nhiệm và tham nhũng để cho hạ tầng cơ sở đường giao thông Việt Nam chất lượng kém và tắng trưởng chậm kéo theo các lĩnh vực kinh tế khác không thể phát triển được? Thủ Tướng tự thấy mình có còn xứng đáng để ngồi tại vị trí hiện nay?

Chỉ số tham nhũng của Việt Nam xếp thứ 112 vào năm 2011, trong khi đó 06 năm trước Viêt Nam còn được xếp hạng khá hơn Trung Quốc. Nay Trung Quốc đã tăng lên hạng 75. Thủ Tướng nghĩ gì với câu tuyên bố của mình khi mới nhận chức "Nếu không chống được tham nhũng thì tôi sẽ từ chức…". Sau 06 năm điều hành, không những KHÔNG HỀ CHỐNG được mà THAM NHŨNG CÒN GIA TĂNG trầm trọng làm cả xã hội bất bình, đặc biệt những tham nhũng trong các Tập đoàn nhà nước con cưng của Thủ Tướng và ngay trong gia đình Thủ Tướng, mà đặc biệt thời gian qua hệ thống tham nhũng đã trở thành có tổ chức lũng đoạn đất nước với vai trò đóng góp không nhỏ của con gái Thủ Tướng và của chính Thủ Tướng với các bố già vừa bị bắt. Thủ Tướng trả lời thế nào với lời hứa hẹn với nhân dân?

10. TỆ NẠN XÃ HỘI
 Theo báo cáo của Chánh án TAND tối cao tại Quốc hội, so sánh tỉ lệ các vụ án đã giải quyết và các vụ án bị huỷ do xét xử sai phạm, cụ thể: - Án Hình sự 375 vụ, án Dân sự trên 3.336 vụ, án Hành chính 80 vụ. Án bị sửa: Hình sự gần 3.660 vụ, án Dân sự trên 4.440 vụ, án Hành chính 143 vụ. Những con số này khiến Quốc hội lại nóng lên và giật mình bởi chỉ trong một năm ngành toà án đã để xảy ra trên 3.790 vụ án bị huỷ, trên 8.180 vụ phải sửa án do xét xử sai phạm, đẩy bao số phận con người oan ức, bao nhiêu gia đình phải điêu đứng, tan đàn xẻ nghé vì án oan!


Theo báo cáo của Bộ Công An các vụ án hình sự nghiêm trọng gia tăng 40%, chưa bao giờ các vụ án giết người man rợ xuất hiện nhiều như 02 năm 2011 và 2012. Điêu này thể hiện sự bất ổn nghiêm trọng trong điều hành vĩ mô trong những năm gần đây, chính thất nghiệp, đói kém đã dẫn đến sự gia tăng tội phạm hình sự và các tệ nạn xã hội.

Các vụ án về kinh tế, đặc biệt cac vụ án lừa đảo ngân hàng trong 02 năm 2011 và 2012  tăng đột biến và phần lớn là những vụ án lớn nghiêm trọng tỷ lệ thuận với các chính sách thắt chặt tiền tệ, tái cấu trúc ngân hàng bị chi phối bởi các bố già thâu tóm.

Xin hỏi:
- Trước một thực trạng xã hội xuống dốc và suy đồi, Thủ Tướng đã làm gì mà đẩy đất nước đến thực trạng như vậy?
- Sự gia tăng tệ nạn, án oan sai, các vụ án Thủ Tướng có nghĩ rằng đó là trách nhiệm của mình hay là của các Bộ Trưởng? Nguyên nhân sâu xa của tệ nạn xã hội gia tăng, đạo đức suy đồi, thoái hoá là từ đâu?

Tóm lại: Tổng quan các Chỉ tiêu kinh tế kể từ khi Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng lên điều hành đất nước cho thấy một nền kinh tế bất ổn, thụt lùi, nợ xấu gia tăng, đầu tư kém hiệu quả, các Doanh nghiệp nhà nước thua lỗ trầm trọng, thất thoát lãng phí, tham nhũng nghiêm trọng. Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh bị đẩy đến tình trạng từ đóng góp đến 49% GDP cho cả nước trong những năm 2006-2009 thì đã thụt lùi và đến 2012 thì 70% thua lỗ. Một bức tranh kinh tế như vậy Thủ Tướng trả lời thế nào? Do sự điều hành kém của Thủ Tướng hay do Thủ Tướng 'bị lừa' bởi con số thống kê? Hay vì 'khủng hoảng kinh tế toàn cầu? Nếu Thủ Tướng cho rằng vì ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu tại sao các biểu đổ trên chứng minh Việt Nam các chỉ tiêu đều tồi tệ hơn các nước trong khu vực Asean?

Với tất cả những con số biết nói nêu trên có thể KẾT LUẬN RẰNG: THỦ TƯỚNG ĐÃ ĐIỀU HÀNH NỀN KINH TẾ MỘT CÁCH VÔ CÙNG YẾU KÉM, GÂY BẤT ỔN, TẠO MÔI TRƯỜNG CHO THAM NHŨNG PHÁT TRIỂN MỘT CÁCH VÔ THỨC VÀ CỐ Ý, TRIỆT TIÊU ĐỘNG CƠ KINH DOANH LÀNH MẠNH CỦA DOANH NGHIỆP, LÀM CHO NỀN KINH TẾ SUY THOÁI, DẪN ĐẾN THẤT NGHIỆP, LẠM PHÁT VÀ BẦN CÙNG HOÁ NGƯỜI DÂN. DO VẬY THỦ TƯỚNG THẬT SỰ LÀ MỘT KẺ ĐÃ CÓ TỘI LỚN PHÁ NÁT NỀN KINH TẾ VIỆT NAM MÀ CHỈ MỚI NĂM 2007 TRỞ VỀ TRƯỚC KHI THỦ TƯỚNG TIẾP NHẬN ĐÃ ĐƯỢC NHÀ ĐẦU TƯ ĐÁNH GIÁ CAO. 

VẬY THỦ TƯỚNG CÓ XỨNG ĐÁNG TIẾP TỤC CƯƠNG VỊ CỦA MÌNH HAY BUỘC PHẢI TỪ CHỨC VÀ CHỊU TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ SUY THOÁI VÀ SỰ BẦN CÙNG HOÁ NGƯỜI DÂN???
Còn tiếp
Trần Hưng Quốc - Quan làm báo
TOP HOT LINKSQUAN LÀM BÁO

Tham khảo:
TS. Nguyễn Hồng Nga và Nhật Trung

Trong năm 2010, kinh tế Việt Nam, cho dù vẫn còn bị ảnh hưởng bởi sự hồi phục chậm chạp của kinh tế thế giới, vẫn có được những chỉ số kinh tế vĩ mô khả quan. Vậy bức tranh kinh tế Việt Nam sẽ có những gam màu sáng và màu ít sáng ra sao và trên nền của bức tranh 2010, liệu bức tranh năm 2011 có những triển vọng nào có thể đạt được để làm nền tảng cho bức tranh tổng thể của kế hoạch 5 năm 2011 - 2015?

1. Bối cảnh kinh tế toàn cầu và khu vực
Nền kinh tế toàn cầu tiếp tục hồi phục mạnh trong nửa đầu năm 2010, nhưng sự ổn định tài chính sụt giảm mạnh do cuộc khủng hoảng nợ công vào quý II năm 2010. Quy mô hồi phục kinh tế có sự khác biệt giữa các quốc gia, khu vực với sự dẫn đầu thuộc khu vực châu Á. Mỹ và Nhật Bản suy giảm đáng kể vào quý II, trong khi tăng trưởng được đẩy mạnh ở châu Âu và duy trì vững chắc ở các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển. Các điều kiện tài chính toàn cầu đã bắt đầu đi vào ổn định, nhưng các định chế và thị trường vẫn còn yếu ớt. Theo Báo cáo triển vọng kinh tế thế giới (World Economic Outlook) của IMF, công bố tháng 10/2010,  tính cả năm, tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới ước đạt 4,8%, trong đó, các nước phát triển tăng 2,7%, các nước đang phát triển tăng 7,1%. Thương mại thế giới tăng 11,4%, lượng vốn tư nhân ròng (trong đó, FDI chiếm trên 40%) đổ vào các nền kinh tế mới nổi ước trên 800 tỉ USD, cao hơn 30% so với năm 2009, mặc dù vẫn thấp hơn mức đỉnh trước khủng hoảng đạt được vào năm 2007 khoảng 400 tỉ USD. Theo các chuyên gia, sự phục hồi chậm chạp của nền kinh tế thế giới xuất phát từ 5 nguyên nhân chủ yếu: (1) Tính chất hai mặt của chính sách kích cầu, sự khó khăn về liều lượng và thời gian cắt giảm gói kích thích kinh tế; (2) Gánh nặng tài chính của các nền kinh tế chủ chốt không ngừng tăng lên tạo áp lực cho nền tài chính các quốc gia; (3) Khôi phục toàn diện cần phải có thời gian, không thể nôn nóng chủ quan; (4) Lạm phát gia tăng, xói mòn lòng tin vào chính sách vĩ mô của các chính phủ; (5) Chủ nghĩa bảo hộ có nguy cơ quay trở lại, do một số nước và khu vực muốn mở rộng xuất khẩu, thông qua phá giá đồng bản tệ... để nâng cao sức cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường thế giới.
Biểu đồ 1: Tăng trưởng kinh tế thế giới, Mỹ, khu vực đồng Euro, Nhật Bản, các nước châu Á đang phát triển và Việt Nam
Nguồn: World Economic Outlook, IMF, 10/2010
Giá vàng hoàn thành năm tăng thứ 10 liên tiếp và kì vọng sẽ còn tiếp tục tăng cao hơn trong các năm tới. Phiên giao dịch cuối cùng của năm 2010, giá vàng duy trì trên mức 1400 USD/ounce và như vậy, tăng khoảng 29,7% trong năm 2010, mức tăng mạnh nhất trong 3 năm gần đây (biểu đồ 2).

Biểu đồ 2: Diễn biến giá vàng thế giới trong năm 2010

Giá cả hàng hóa nguyên vật liệu cũng tăng, trong đó, giá dầu liên tục lập kỉ lục những tháng gần đây và đã vượt mức 90 USD/thùng trong tháng 12 nhờ những điều kiện căn bản của nền kinh tế được cải thiện, trong đó có yếu tố lượng dự trữ dầu thô giảm và nhu cầu ở Trung Quốc tăng mạnh. Trên thị trường New York, trong phiên giao dịch cuối cùng của năm, giá dầu thô ngọt, nhẹ giao tháng 2/2011 tăng 1,54 USD/thùng, lên mức 91,38 USD/thùng, sát mức cao nhất trong 2 năm, tăng khoảng 15% trong năm 2010. Đồng USD liên tục bị mất giá cũng làm cho giá cả các loại hàng hóa nhập khẩu bằng USD trở nên cao hơn.
Lạm phát dự báo vẫn ở mức thấp trong bối cảnh dư thừa năng lực sản xuất và tỉ lệ thất nghiệp cao. Sự phục hồi giá cả hàng hóa đã làm tăng chỉ số giá tiêu dùng trên phạm vi toàn cầu. Ước tính lạm phát của các nước phát triển sẽ tăng lên mức 1,4% trong năm 2010 so với mức 0,1% trong năm 2009; lạm phát tại các nước mới nổi và đang phát triển ở mức 6,2% so với mức 5,2% của năm 2009; tại các nước đang phát triển châu Á, lạm phát dự kiến tăng lên mức 6,1% so với mức 3,1% của năm 2009 (biểu đồ 3).
     Biểu đồ 3: Lạm phát tại các nước phát triển, các nước mới nổi và đang phát triển, các nước châu Á đang phát triển và Việt Nam (bình quân năm)

Nguồn: World Economic Outlook, IMF, 10/2010


2. Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2010
2.1 Những kết quả đạt được
2.1.1 Tăng trưởng GDP
Trong điều kiện kinh tế toàn cầu hậu khủng hoảng phục hồi chậm, nhưng kinh tế Việt Nam đã sớm ra khỏi tình trạng suy giảm, từng bước phục hồi và tăng trưởng khá nhanh. GDP quý I tăng 5,84%; quý II tăng 6,44%; quý III tăng 7,18% và quý IV tăng 7,34% (biểu đồ 4). Tính chung cả năm, GDP tăng 6,78%, cao hơn chỉ tiêu Quốc hội đề ra (6,5%), vẫn thuộc nhóm có mức tăng trưởng khá cao trong khu vực và trên thế giới, trong đó, tất cả các ngành, lĩnh vực đều đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn so với năm trước. Trong 6,78% tăng chung của nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,78%, đóng góp 0,47 điểm phần trăm; công nghiệp xây dựng tăng 7,7%, đóng góp 3,20 điểm phần trăm; dịch vụ tăng 7,52%, đóng góp 3,11 điểm phần trăm (biểu đồ 5).  Với kết quả này, GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt khoảng 1160 USD (biểu đồ 6).

Biểu đồ 4: Tăng trưởng GDP theo quý
Nguồn: Tổng cục Thống kê

Biểu đồ 5: Tăng trưởng GDP và các khu vực kinh tế giai đoạn 2000- 2010

Nguồn: Tổng cục Thống kê
Biểu đồ 6: GDP bình quân đầu người giai đoạn 2000 - 2010
Nguồn: IMF Country Report No 06/52, February 2006
             IMF Country Report No 10/281, September 2010
              Báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tình hình kinh tế - xã hội năm 2010 và nhiệm vụ năm 2011

Sản xuất công nghiệp tiếp tục khẳng định vai trò trụ cột khi tiếp tục duy trì mức tăng trưởng cao trong nhiều tháng liên tiếp. Riêng tháng 12, đạt tốc độ ngang với mức trước khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới (16,2%. Cả năm 2010, giá trị sản xuất công nghiệp đạt 794.200 tỉ đồng, tăng 14% và vượt kế hoạch năm  (12%). Đặc biệt, cơ cấu sản xuất công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỉ trọng lớn nhất (gần 90%) và giảm dần công nghiệp khai thác tài nguyên.

Biểu đồ 7: Sản xuất công nghiệp giai đoạn 2000 - 2010

Nguồn: Tổng cục Thống kê

2.1.2 Hoạt động ngân hàng
Chính sách tiền tệ đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng và kiểm soát lạm phát, bảo đảm được các mục tiêu đề ra từ đầu năm: đến 31/12/2010, tổng phương tiện thanh toán tăng 25,3% so với cuối năm 2009; huy động vốn tăng 27,2%; tín dụng tăng 29,81%, trong đó tín dụng VND tăng 25,3%; tín dụng ngoại tệ tăng 49,3%.
Biểu đồ 8: Tăng trưởng GDP, M2 và tín dụng


Nguồn: NHNN; Key Indicators for Asia and the Pacific 2010, ADB

Thị trường ngoại tệ, thị trường vàng đã dần ổn định, nguồn cung ngoại tệ được cải thiện đáng kể (đến ngày 31/12/2010, tỉ giá USD/VND bình quân liên ngân hàng tăng 5,52% và tỉ giá mua bán của các ngân hàng thương mại tăng 5,53%). Giá vàng trong nước diễn biến tương đối sát với giá vàng thế giới, chênh lệch giá vàng trong nước và thế giới đã được thu hẹp.
Hãybắt giam chủ nhân Beo Blog PhạmChí Dũng trong trại giam Sự thật vụ bắt giữ Phạm Chí Dũng Ai làkẻphản động Vạch mặt kẻ càibẫy Phạm Chí Dũng
2.1.3 Tăng trưởng xuất nhập khẩu
Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2010 đạt 71,6 tỉ USD, tăng 25,5% so với năm 2009, vượt xa kế hoạch Quốc hội đề ra là 60 tỉ USD (tăng trên 6%) cũng như mức đỉnh 62,7 tỉ USD năm 2008. Cơ cấu kim ngạch hàng hóa xuất khẩu năm nay có sự thay đổi ở một số nhóm hàng hóa so với năm trước, trong đó, nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng từ 42,8% lên 46%; nhóm hàng công nghiệp năng và khoáng sản giảm từ 29,4% xuống 27,2%; nhóm hàng thủy sản giảm từ 7,4% xuống 6,9%; vàng và các sản phẩm vàng từ 4,6% xuống 4%. Đặc biệt, Việt Nam đã có 18 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỉ USD, tăng 6 mặt hàng so với năm 2009. Lần đầu tiên, dệt may đạt trên 11 tỉ USD, đứng đầu về kim ngạch xuất khẩu trong 26 mặt hàng chính. Thủy sản, da giày đã vượt dầu thô “soán ngôi” top 3 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao nhất.
Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu đạt 84 tỷ USD, tùng 20,1% so với năm trước. Một số mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu tăng cao, bao gồm xăng dầu, tăng 225,2%; lúa mì tăng 70,4%; kim loại thường khác tăng 57,7%; nguyên phụ liệu dệt may, giầy dép tăng 36%; chất dẻo tăng 33,9%; điện tử máy tính và linh kiện tăng 30,7%; vải tùng 27,2%...
Nhờ kiểm soát chặt nhập khẩu và thành tích của xuất khẩu nên nhập siêu hàng hóa cả năm khoảng 12,4 tỉ USD, bằng 17,3% kim ngạch xuất khẩu, thấp hơn mức 20% của kế hoạch và thấp hơn khá nhiều so với mức 22,5% của năm trước.
Biểu đồ 9: Kim ngạch xuất nhập khẩu giai đoạn 2000 - 2010
Nguồn: Tổng cục Thống kê

 2.1.4 Thu hút vốn FDI
Do vẫn còn ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới, thu hút FDI đạt 18,6 tỉ USD, giảm 19,5% so với mức 23,1 tỉ USD của năm 2009, không đạt mục tiêu thu hút 22 - 25 tỉ USD trong năm 2010. Điểm sáng nhất trong thu hút FDI năm nay là chỉ tiêu giải ngân, đạt 11 tỉ USD, tăng 10% so với năm trước và chỉ cách kỉ lục của năm 2008 là 500 triệu USD; nhóm ngành sản phẩm chế biến vươn lên dẫn đầu khi có tới 4,37 tỉ USD đăng kí và giúp số dự án nhóm này tăng gần gấp rưỡi. Đây được đánh giá là tín hiệu tốt đối với nền kinh tế trong việc thu hẹp thâm hụt thương mại trong tương lai.
Biểu đồ 10: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Nguồn: Tổng cục Thống kê

2.2 Những hạn chế, yếu kém
Bên cạnh những thành tựu đạt được, nền kinh tế Việt Nam trong nùm 2010 vẫn còn những hạn chế, yếu kém:
Thứ nhất, chất lượng tăng trưởng không cao, thể hiện ở tính hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp; tăng trưởng kinh tế chủ  yếu dựa vào phát triển theo chiều rộng, tăng khối lượng các nguồn lực, nhất là tăng vốn đầu tư, chưa thực sự dựa trên cơ sở năng suất lao động và nâng cao hiệu quả. Năm 2010, tổng vốn đầu tư  toàn xã hội theo giá thực tế đạt 830,3 ngàn tỉ đồng, tăng 17,1% so với năm 2009. Với kết quả này, tỉ lệ đầu tư so với GDP đã giảm từ mức 42,8% năm 2009 xuống còn 41,9% vào năm 2000, nhưng vẫn cao hơn mức 41,3% của năm 2008. Đây là tỉ lệ thuộc loại cao nhất thế giới, chỉ sau tỉ lệ trên dưới 45% của Trung Quốc. Ở châu Á, ngoại trừ Trung Quốc và Ấn Độ, là hai nước có tỉ lệ đầu tư so với GDP cao (Trung Quốc khoảng 45% và Ấn Độ khoảng 38 - 39% trong năm 2009), còn lại các nước khác đều có tỉ lệ này thấp hơn 30%, trong đó, Philippines chỉ ở mức 14%, Malaysia: gần 20% (xem biểu đồ 11).

Biểu đồ 11 : Tỉ lệ đầu tư so với GDP của một số nước châu Á

Hiệu quả của vốn đầu tư cũng đang giảm thấp đến mức báo động vơi chỉ số ICOR tăng mạnh trong giai đoạn 1991 - 2009. Nếu như trong giai đoạn 1991 - 1995, hệ số ICOR là 3,5 thì đến giai đoạn năm 2007 - 2008, hệ số này là 6,15; năm 2009, hệ số ICOR tăng vọt lên 8; năm 2010, hệ số này giảm xuống còn 6,2; nhưng vẫn còn cao hơn nhiều so với khuyến cáo của WB: đối với một nước đang phát triển, hệ số ICOR ở mức 3 là đầu tư có hiệu quả và nền kinh tế phát triển theo hướng bền vững. So sánh với các nước trong khu vực, ICOR của Việt Nam gần gấp đôi, có nghĩa là hiệu suất đầu tư chỉ bằng một nửa.
Biểu đồ 12: Hệ số ICOR của Việt Nam và một số quốc gia châu Á

HỒ SƠ MASAN & TECHCOMBANK
   Thủ Tướng bị 'Lừa'!       Kế hoạch đào tẩu của các Bố già 'Đen - Đỏ'    Dù phải đối mặt với 20 năm tù    Không phải Quan điểm VP CTN
Nghi vấn về một tấm hình?   Sự thật về lễ công bố Báo cáo Tín nhiệm 2012  Ông 'Trời' can thiệp cho Hồ Hùng Anh  Khẳng định Hồ Hùng Anh đã bị bắt & Thông tin cố tình dấu nhẹm   HỒ HÙNG ANH - Chủ tịch Techcombank đã bị bắt   Kịch bản thâu tóm Mobifone & khống chế Bộ Trưởng TĐQ Masan - Kẻ cướp tay không 'bắt Núi Pháo' Infornet tay sai của các bố giàChỉ 10 triệu gỡ bài cứu bố già Quang & Anh Vụ án rửa tiền của Tập đoàn Masan & Techcombank Tại sao CT Masan 'nhởn nho'?  Kế hoạch đào tẩu của CT Masan  Hãy hỏi NĐQuang   Chạy án Chủ tịch Masan đã bị bắt Cảnh báo nhà đầu tư  Các bố già trốn thuế   Hai ổ tội phạm lũng đoạn Việt Nam Chân tướng những kẻ cầm đầu Thâu tóm doanh nghiệp Trò chơi của hai bố già Quang-Anh  Chèn ép dân cướp núi pháo Tập đoàn Masan - Bản chất lừa đảo  Cuộc hôn nhân của 3Dũng & Sói NgaMasan làm giàu trên sinh mạng người dân 'Sói Nga' từ thua lỗ thành kẻ cướp  Thủ tướng & nhóm thâu tóm Các bố già xoá dấu vết phạm tội  Hối lộ, đánh bài & Ăn cướp ...  Thống đốc tiếp tay cho Mafia  
Thứ hai, thêm hụt ngân sách liên tục cao, nợ công tăng nhanh. Theo Bộ Tài chính, thâm hụt ngân sách năm 2010 dự kiến giảm 0,4 điểm % GDP xuống còn 5,8% GDP (dự toán là 6,2% GDP), vẫn ở mức cao so với các nước trong khu vực. Do thường xuyên trong tình trạng thâm hụt ngân sách nên nợ công tăng rất nhanh trong những năm vừa qua. Theo Bộ Tài chính, tính đến hết 31/12/2010, dư nợ chính phủ bằng 44,3%, dư nợ quốc gia bằng 42,2% GDP và dư nợ công bằng 56,6% GDP. Mặc dù tỉ lệ nợ công Việt Nam được coi là vẫn nằm trong tầm kiểm soát, nhưng đã trở nên cao hơn hẳn so với tỉ lệ phổ biến 30% - 40% ở các nền kinh tế đang phát triển và mới nổi khác. Nếu xét mức nợ công bình quân đầu người bình quân đầu người trong vòng 8 năm (từ 2001 đến 2009), mức nợ công bình quân đầu người đã tăng gần bốn lần, từ 144 USD lên tới 548 USD, tức trung bình hơn 18%/năm, trong khi tốc độ tăng GDP bình quân đầu người của cùng thời kì chỉ là 6%/năm#. Nợ công tăng nhanh trong bối cảnh thâm hụt ngân sách cao và kéo dài đã đe dọa tính bền vững của quản lí nợ công và gây áp lực lên lạm phát, đây cũng là nguyên nhân chính khiến xếp hạng tín nhiệm quốc gia của Việt Nam đều bị các cơ quan xếp hạng tín dụng hạ thấp
Biểu đồ 13: Thâm hụt ngân sách Việt Nam giai đoạn 2005 - 2011
Nguồn: Bộ Tài chính

Biểu đồ 14: Thâm hụt ngân sách của Việt Nam và một số nước chấu Á (2005 - 2009)


Thứ ba, lạm phát cao gây bất ổn kinh tế vĩ mô. Trong năm 2010, chỉ số giá tiêu dùng tăng 11,75% so với tháng 12/2009, vượt xa chỉ tiêu lạm phát Quốc hội thông qua đầu năm là không quá 7% và mục tiêu Chính phủ điều chỉnh là không quá 8%. Trong đó, nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 16,18%, với quyền số 39,93%, nhóm này đã đóng góp vào mức tăng chung của chỉ số CPI khoảng 6,46%, hơn một nửa mức tăng CPI của cả năm. Tiếp đến là nhóm nhà ở, điện, nước, chất đốt, VLXD, tăng 15,74%, với quyền số 10,01%, nhóm này góp phần làm tăng chỉ số chung khoảng 1,57%. Nhóm giáo dục có mức tăng cao nhất 19,38%, với quyền số không lớn là 5,72%, nhưng nhóm này đã đóng góp mức tăng khoảng 1,1% vào mức tăng chung của chỉ số CPI.

Biểu đồ 15: Diễn biến chỉ số CPI theo tháng giai đoạn 2008 - 2010
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Nguyên nhân chỉ số CPI tăng mạnh trong năm 2010 là tổng hòa của các nhân tố như thiên tai, giá cả hàng hóa thế giới tăng, tiền đồng bị mất giá, thâm hụt ngân sách kéo dài, nhập siêu cao..., nhưng nguyên nhân sâu xa có thể tìm thấy trong việc lựa chọn thứ tự ưu tiên các mục tiêu phát triển kinh tế. Đối với nhiều nước đang phát triển như Việt Nam thì tăng trưởng vẫn là ưu tiên số một. Do vậy, suốt một thời gian dài, Việt Nam đã chấp nhận lạm phát cao để theo đuổi mục tiêu tăng trưởng kinh tế với chính sách tiền tệ và tài khóa về cơ bản là nới lỏng. Thành tựu tăng trưởng kinh tế những năm qua là điều đáng ghi nhận, song lạm phát cao, kéo dài so với nhiều nước trong khu vực là một bất ổn, ảnh hưởng đến tăng trưởng bền vững của nền kinh tế.
Thứ tư, thâm hụt thương mại, thâm hụt tài khoản vãng lai vẫn ở mức cao trong khi dự trữ ngoại hối vẫn ở mức thấp, gây sức ép lên tỉ giá. Nhập siêu năm 2010 đạt mức dưới 20% kim ngạch xuất khẩu, nhưng vẫn ở mức cao. Nếu loại trừ đá quý, kim loại quý xuất khẩu thì khả năng nhập siêu  vẫn trên 23%. Đây là nhân tố chính làm cán cân vãng lai thâm hụt khoảng 10% GDP và cán cân thanh toán thâm hụt khoảng 4 tỉ USD. Nhập siêu cao và kéo dài trong nhiều năm, nhất là từ năm 2007 cho đến nay đã làm sụt giảm nguồn dự trữ ngoại hối, tăng nợ quốc gia và gây sức ép giảm giá đồng nội tệ. Thâm hụt cán cân vãng lai lớn cùng với thâm hụt ngân sách cao, nợ công có xu hướng tăng nhanh sẽ là những trở ngại lớn cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế trong những năm tới đây
Biểu đồ 16: Cán cân thương mại, cán cân vãng lai, cán cân thanh toán giai đoạn 2000 - 2010
Nguồn: Tổng cục Thống kê (Dữ liệu xuất khẩu, nhập khẩu, cán cân thương mại theo số tuyệt đối);
      IMF Country Report No 10/281, September 2010 (dữ liệu cán cân thương mại, cán cân vãng lai, cán cân thanh toán so với GDP với dữ liệu nhập khẩu tính theo giá FOB)

Thứ năm, tỉ giá, lãi suất có nhiều biến động. Năm 2010, thị trường ngoại hối Việt Nam đã chứng kiến sự biến động mạnh của tỉ giá USD/VND, ở một số thời điểm, tỉ giá USD/VND trên thị trường tự do đã tăng lên rất mạnh. Trong năm 2010, NHNN đã thực hiện hai lần điều chỉnh tỉ giá. Lần thứ nhất vào ngày 11/2/2010, tỉ giá USD/VND được điều chỉnh tăng từ mức 1 USD = 17.941 đồng lên mức 1 USD = 18.544 đồng, hay 3,36%. Lần thứ hai vào ngày 17/8/2010, NHNN đã điều chỉnh tăng tỉ giá bình quân liên ngân hàng từ mức 1 USD = 18.544 đồng lên mức 1 USD = 18.932 đồng, tăng gần 2,1%, trong khi vẫn giữ nguyên biên độ ở mức +/-3%. Dù vậy, chênh lệch giữa tỉ giá chính thức và tỉ giá trên thị trường tự do vẫn ở mức cao. Thực tế này đã tác động không nhỏ đến tâm lí, đời sống người dân, đồng thời ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Biểu đồ 17: Diễn biến tỉ giá USD/VND tháng 11/2009 - 12/2010

      Nguồn: SBV, dữ liệu của TVSC

Cùng với những biến động mạnh về tỉ giá, lãi suất trong năm cũng diễn biến khá phức tạp và tăng cao, đặc biệt vào thời điểm cuối năm khi lãi suất huy động VND đã tăng vọt từ 11 - 11,5% lên đến 17% ở một số ngân hàng thương mại với những kì hạn ngắn do việc triển khai chương trình huy động lãi suất cao của Techcombank. Đồng thời lãi suất cho vay cũng leo thang từ 13 - 14% lên 19 - 21%/năm tùy từng khoản vay. Ngay sau đó, với sự can thiệp kịp thời của NHNN, lãi suất huy động đã giảm về mức tối đa là 14% bao gồm cả chi phí khuyến mại. Hiện nay, các ngân hàng đã thực hiện đồng thuận lãi suất huy động VND tối đa 14%/năm; lãi suất cho vay bình quân 15,27%/năm.
Thứ sáu, thị trường chứng khoán biến động thất thường. Tính đến ngày 29/12/2010, tổng vốn hóa thị trường của hai sở giao dịch chứng khoán niêm yết của Việt Nam là 37,128 triệu USD, tương đương khoảng 38,62% GDP. Năm 2010, do chịu tác động từ những bất ổn vĩ mô và khó khăn của nền kinh tế toàn cầu, dẫn đến dòng tiền vào thị trường chứng khoán sụt giảm. Đóng cửa phiên giao dịch ngày 31/12/2010, chỉ số VN-index của Sở giao dịch Tp. Hồ Chí Minh chốt ở mức 484.66 điểm, giảm 10,14 điểm, tương đương giảm 2%, HNX-index chốt ở mức 114.24 điểm, giảm 32% so với thời điểm đầu năm 2010. Thanh khoản trung bình trên thị trường thường ở mức thấp, tại sàn HOSE, bình quân mỗi phiên chỉ có 46,4 triệu đơn vị với giá trị 1506 tỉ đồng được chuyển nhượng. Thị trường chứng khoán trầm lắng gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc huy động vốn.
Biểu đồ 18: Diễn biến chỉ số VN-index năm 2010
Nguồn: Dữ liệu phần mềm phân tích chứng khoán Amibroker 5.20

3. Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2011
3.1. Một số dự báo của các tổ chức quốc tế về tình hình kinh tế thế giới năm 2011
Theo báo cáo của các tổ chức tài chính và xếp hạng quốc tế, kinh tế thế giới năm 2010 phục hồi chậm chập và có nhiều dấu hiệu cho thấy tốc độ tăng trưởng trong hai năm tới sẽ yếu đi, lạm phát tăng cao do giá lương thực và nguyên liệu đầu vào tăng cao và lượng tiền cung ứng quá mức. Một số nền kinh tế chủ chốt tiếp tục gặp khó khăn về nợ nần nên nhu cầu còn yếu ớt và chưa khuyến khích các nhà đầu tư đẩy mạnh hoạt động sản xuất. Đáng chú ý, tỉ lệ thất nghiệp cao, các chính sách thắt chặt tài chính, tinh thần hợp tác của các nền kinh tế lớn đang giảm và nguy cơ chiến tranh tiền tệ là những yếu tố đe dọa quá trình phục hồi kinh tế.
Theo dự báo của IMF trong ấn phẩm World Economic Outlook xuất bản vào tháng 10 năm 2010, kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng chậm lại trong năm 2011 với mức tăng 4,2% so với mức 4,8% của năm 2010; trong đó, các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển sẽ tăng trưởng 6,4% so với mức 7,1%; các nước phát triển, tăng trưởng dự báo chỉ đạt tương ứng 2,2% so với mức 2,7%  với một số nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng đang chậm lại đáng kể từ 6 tháng cuối  năm 2010 và 6 tháng đầu năm 2011. Trong các nước châu Á đang phát triển, Việt Nam là một trong số ít nước được dự báo tăng cao hơn so với năm 2010: 6,8% so với 6,5% của năm 2010. Điều đó cho thấy trong năm 2011, bối cảnh kinh tế toàn cầu vẫn còn không ít khó khăn.
Bảng 1: Dự báo tăng trưởng kinh tế một số nước

2009
2010
2011
1. Thế giới
-0.6
4.8
4.2
2. Mỹ
-2.6
2.6
2.3
3. Khu vực châu Âu
-4.1
1.7
1.5
4. Nhật Bản
-5.2
2.8
1.5
5. Trung Quốc
9.1
10.5
9.6
6. Ấn Độ
5.7
9.7
8.4
7. Indonesia
4.5
6
6.2
8. Malaysia
-1.7
6.7
5.3
9. Philippines
1.1
7
4.5
10. Thái Lan
-2.2
7.5
4
11. Việt Nam
5.3
6.5
6.8
Nguồn: World Economic Outlook, IMF, 10/2010

3.2. Triển vọng thực hiện một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu 
3.2.1 Tăng trưởng GDP tiếp tục được duy trì ở mức khá
Ngày 19/11/2010, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng đã kí ban hành Nghị quyết số 51/2010/QH12 về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 với mục tiêu tăng trưởng GDP từ 7 - 7,5%. Tại cuộc họp của Chính phủ ngày 30/12/2010 nhằm triển khai Nghị quyết của Quốc hội, theo Báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2011 có thể đạt được từ 7 - 7,5%, trong đó các ngành trọng điểm đều tăng mức đóng góp vào tăng trưởng chung của nền kinh tế. Cụ thể, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản dự kiến sẽ tăng khoảng 2,8 - 3%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,5 - 8,2%; khu vực dịch vụ tăng 8,2 - 8,5%. Bên cạnh đó, xét về phía tổng cầu, tiêu dùng và đầu tư tiếp tục là động lực chính của tổng cầu trong giai đoạn hậu khủng hoảng. Tổng vốn đầu tư xã hội dự kiến vẫn ở mức cao, chiếm 40% GDP; tiêu dùng đang trong xu hướng tăng (năm 2010, tổng mức hàng hóa bán lẻ và dịch vụ tiêu dùng tăng 24,5%, đóng góp phần lớn vào tăng trưởng). Theo chúng tôi, khả năng hoàn thành mục tiêu tăng trưởng ở mức 7% trong năm 2011 là khá cao.
3.2.2 Nhập siêu tiếp tục ở mức cao
Nghị quyết Quốc hội đặt ra mục tiêu tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu ở mức 10% so với năm 2010, khống chế nhập siêu ở mức dưới 18% kim ngạch xuất khẩu. Theo dự báo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2011 đạt khoảng 74,25 tỉ USD, tăng 10% so với năm 2010; kim ngạch nhập khẩu đạt khoảng 88,8 tỉ USD, tăng tương ứng 9% và nhập siêu năm 2011 dự kiến khoảng 14,5 tỉ USD, tăng 16% so với mức nhập siêu năm 2010 và bằng 19,6% kim ngạch xuất khẩu, cao hơn mức 17,3% của năm 2010. Như vậy, năm 2011, Việt Nam vẫn sẽ tiếp tục đối mặt với tình trạng nhập siêu cao.
3.2.3 Thâm hụt ngân sách vẫn ở mức cao
Ngày 10/11/2010, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về dự toán Ngân sách Nhà nước năm 2011. Theo đó, tổng thu cân đối Ngân sách Nhà nước năm 2011 là 595 nghìn tỉ đồng, tương đương 26,2% GDP. Tính cả 10 nghìn tỷ đồng thu chuyển nguồn năm 2010 sang năm 2011, thì tổng thu cân đối Ngân sách Nhà nước là 605 nghìn tỉ đồng. Tổng chi cân đối Ngân sách Nhà nước là 725,6 nghìn tỉ đồng. Như vậy, thâm hụt ngân sách năm 2011 không quá 120,6 nghìn tỉ đồng, tương đương khoảng 5,3% GDP, có giảm so với thực hiện năm 2010 là 5,8%, nhưng vẫn ở mức cao.
3.2.4 Hoàn thành chỉ tiêu lạm phát sẽ khó khăn
 Mục tiêu tăng trưởng kinh tế của năm 2011 từ 7- 7,5% trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu được dự báo sẽ tăng trưởng chậm lại so với năm 2010. Mô hình tăng trưởng chủ yếu vẫn dựa vào đầu tư (với tổng mức đầu tư xã hội dự kiến là 40% GDP, trong đó, đầu tư công chiếm khoảng 1/3), trong khi hiệu quả đầu tư thấp (thể hiện qua hệ số ICOR vẫn cao) và khó có thể cải thiện trong ngắn hạn. Thâm hụt ngân sách dự báo là 5,3%, vẫn ở mức cao. Rủi ro có thể tiếp tục xẩy ra là chính sách tiền tệ tài trợ cho chính sách tài khóa. Do vậy, áp lực lạm phát vẫn tiếp tục duy trì trong năm 2011.
Việt Nam nhập khẩu đến 90% tư liệu sản xuất, trong đó, có trên 60% nhập nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ sản xuất trong nước. Vì vậy, giá thế giới cũng ảnh hưởng đến chi phí sản xuất của doanh nghiệp, làm cho giá thành sản phẩm tăng lên và do đó, sẽ ảnh hưởng đến giá bán trên thị trường. Cùng với sự hồi phục của nền kinh tế thế giới, giá dầu thô và hầu hết các loại hàng hóa cơ bản trên thế giới đang có xu hướng tăng do nhu cầu từ các nước mới nổi đang tăng mạnh mẽ. Gói nới lỏng định lượng lần hai cho đến hết quý II/2011 (quy mô 600 tỉ USD) tại Mỹ, nguy cơ chiến tranh tiền tệ, khủng hoảng nợ châu Âu,... khiến giới đầu tư thế giới mất niềm tin vào các đồng tiền chủ chốt, và xu hướng đầu cơ vào dầu thô và các loại hàng hóa cơ bản trong năm 2011 là không thể tránh khỏi. Theo dự báo của IEA, thời kì giá dầu thấp đã qua đi, dự báo giá dầu có thể tăng lên 100 USD/1 thùng trong năm 2011; giá thép thế giới cũng được dự báo tăng khoảng 10 - 20%.
Với quyền số hai nhóm hàng lương thực và thực phẩm là 32,53% (8,18% và 24,35%)  trong rổ hàng hóa tính CPI, giá lương thực, thực phẩm sẽ đóng góp đáng kể vào mức tăng chung của CPI năm 2011 (năm 2010, hai nhóm hàng lương thực và thực phẩm đóng góp 5,53% vào mức tăng chung của chỉ số CPI). Theo FAO, chỉ số giá lương thực của tổ chức này (dựa trên giá bán buôn của một rổ hàng hóa gồm các mặt hàng như lúa mì, ngô, gạo, các loại hạt cho dầu, các sản phẩm sữa, đường và thịt) đã lên mức 214,7 điểm, mức cao nhất từ khi được thiết lập vào năm 1990 (vượt cả đỉnh cao trong thời kì khủng hoảng lương thực thế giới 2007 -2008). Trong khi nhu cầu lương thực không ngừng tăng lên, sản lượng lương thực thế giới đang có xu hướng giảm do thiên tai, biến đổi khí hậu toàn cầu, hay diện tích đất nông nghiệp giảm mạnh. FAO dự báo sản lượng ngũ cốc thế giới sẽ giảm 2,1% trong niên vụ 2010/2011, góp phần đưa giá lương thực thế giới đang tạo đỉnh sẽ có khả năng tăng cao hơn.
Đóng góp thêm vào lạm phát năm 2011, sẽ là hệ quả của lộ trình tăng giá xăng dầu, điện, than, nước...theo tín hiệu thị trường, hay việc điều chỉnh tăng tiền lương tối thiểu lên 830.000 đ. kể từ ngày 1/5/2011. Chỉ số CPI tháng 1 năm 2011 tăng 1,74% so với tháng 12 năm 2010, nếu so với cùng kỳ năm trước, CPI tháng 1 tăng 12,17%. CPI tháng 1 năm nay cũng tăng cao hơn nhiều so với cùng kỳ những năm trước đó. Cụ thể, từ năm 1996 trở lại đây, thì chỉ có duy nhất tháng 1/2008 là tăng 2,38%, tháng 1 các năm còn lại đều tăng thấp hơn 1,7%. Điều này cho thấy sức ép lạm phát trong năm 2011 sẽ tiếp tục lớn.
Đúng như dự đoán của các chuyên gia, ngày 11/02/2011, NHNN công bố điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng lên mức 1 USD= 20.693 VND (tăng 9,3%) và thu hẹp biên độ giao dịch từ 3% xuống 1%. Việc điều chỉnh tăng tỉ giá USD/VND 9,3% vào ngày 11/02/2011 và 0,5% vào ngày 14/02/2011 càng làm cho bài toán kiểm soát lạm phát thêm khó khăn.
Với những yếu tố khách quan, chủ quan nêu trên, để hoàn thành chỉ tiêu lạm phát năm 2011 dưới 7% như Quốc hội đề ra,  đòi hỏi Chính phủ thực hiện nhất quán định hướng ưu tiên là ổn định vĩ mô, kiềm chế lạm phát hơn là tăng trưởng kinh tế.
3.2.5 Áp lực về tỉ giá, lãi suất
Nhập siêu trong năm 2011 dự báo tiếp tục ở mức cao khoảng 14,5 tỉ USD, trong khi dự trữ ngoại hối được IMF dự báo tăng từ mức 15,3 tỉ USD (tương đương 1,9 tuần nhập khẩu) trong năm 2010 lên 19,2 tỉ USD (2,1 tuần nhập khẩu) vào năm 2011, vẫn còn khá mỏng; các nguồn tài trợ thâm hụt như FDI giải ngân, ODA giải ngân và kiều hối được dự báo có mức tăng khá khiêm tốn. Năm 2009, cán cân thanh toán thâm hụt 8,8 tỉ USD; năm 2010, có sự cải thiện rõ rệt (theo báo cáo của Chính phủ tại cuộc họp thường kì cuối năm, cán cân thanh toán thâm hụt khoảng 4 tỉ USD, còn theo ước tính của IMF thì cán cân thanh toán thặng dư khoảng 1,2 tỉ USD trong điều kiện lỗi và sai sót bằng 0). Năm 2011, theo dự báo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại báo cáo trình Chính phủ về tình hình kinh tế - xã hội năm 2010 và dự báo kế hoạch phát triển năm 2011 ngày 17/10/2010 thì dự kiến cán cân thương mại thâm hụt 9,51 tỉ USD, cán cân dịch vụ thâm hụt 1,75 tỉ USD, thu nhập đầu tư thâm hụt 5,12 tỉ USD, chuyển tiền thặng dư 5,5 tỉ USD, và do đó, cán cân vãng lai thâm hụt gần 10,9 tỉ USD. Số thâm hụt này được bù đắp bằng thặng dư trong cán cân vốn và tài chính 11,8 tỉ USD. Cán cân tổng thể thặng dư khoảng 500 triệu USD. Còn theo dự báo của IMF, cán cân tổng thể năm 2010 thặng dư 1,2 tỉ USD và năm 2011, thặng dư khoảng 3,9 tỉ USD trong điều kiện lỗi và sai sót bằng 0. Như vậy, so với năm 2009, cán cân thanh toán năm 2010 và 2011 có sự cải thiện đáng kể. Tuy nhiên,  theo chúng tôi ước tính, cán cân thanh toán trong năm 2010 vẫn thâm hụt khoảng 2,5 tỉ USD và năm 2011, cán cân thanh toán có thể đạt trạng thái cân bằng hoặc nếu có thặng dư cũng không quá dồi dào do phần “lỗi và sai sót” trong cán cân tài khoản vốn gây ra. Thực tế tình trạng căng thẳng trên thị trường ngoại hối và giá vàng liên tục leo thang khiến doanh nghiệp và người dân găm giữ đô la và vàng. Như vậy, việc bố trí lại danh mục đầu tư của doanh nghiệp và người dân sang các loại tài sản bằng ngoại tệ và vàng sẽ tiếp tục gây ra vấn đề “lỗi và sai soát” trong cán cân thanh toán.
Do cán cân thanh toán được cải thiện, nhưng áp lực lạm phát, yếu tố tâm lí vẫn còn, nên trong năm 2011, mặc dù nhìn chung tỉ giá sẽ bình ổn hơn, cũng không tránh khỏi một số áp lực mang tính chu kì. 
Bảng 2: Cán cân thanh toán 2009 - 2011

2009
2010 (F)
2011 (F)
Cán cân vãng lai
- Cán cân thương mại
- Cán cân dịch vụ
- Cán cân thu nhập đầu tư
- Chuyển giao
- 7440
- 8.306
- 1.129
- 4.532
6527
- 9.405
- -10596
- 1649
- 3859
6698

- 9.470
- 10.422
- 1.645
- 4.755
7.340
Cán cân vốn
- FDI (ròng)
- Vay trung và dài hạn
- Vốn ngắn hạn khác (ròng)
- FPI
11.452
6900
4473
- 49
128
12113
7565
2541
439
1627
13.312
7.928
3.176
581
1.692
Lỗi và sai sót
- 12.178
0.0
0.0
Cán cân tổng thể
- 8.166
1208
3.842

Nguồn: Báo cáo thường niên 2009 của NHNN; IMF Country Report No. 10/281, September 2010
HỒ SƠ VỀ NH BẮC Á
Lật lại hồ sơ bà Nghị bị đuổi 
Con số nói lên sự thật lừa đảo của TH True Milk 
Hành xử lưu manh của bà Thái Hương 
Tổng TK bị khủng bố vì phát biểu sự thật về TH Milk
  Các bố già trốn thuế  Tung hỏa mù  Bác Hồ chịu Oan khuất  Trò lừa đảo của Sữa True Milk  Tiền đâu xây nhà thờ Tổ   Bắc Á & Sữa TH True lừa đảo 

Tương tự các vấn đề về lạm phát, tỉ giá, sức ép về lãi suất trong năm 2011 vẫn còn hiện hữu, do các nguyên nhân chính sau: (1) Mặc dù lạm phát năm 2011 được dự báo giảm so với năm 2010, nhưng rủi ro lạm phát vẫn còn thường trực, yếu tố kì vọng lạm phát vẫn tương đối cao; với chủ trương của Chính phủ trong năm 2011 là ưu tiên ổn định vĩ mô, chính sách tiền tệ được dự báo sẽ thận trọng hơn; (2) Chênh lệch giữa đầu tư và tiết kiệm đang gia tăng, do mô hình tăng trưởng dựa vào đầu tư là chủ yếu nên nhu cầu về vốn luôn ở mức cao; do đó, lãi suất khó có thể giảm xuống mức thấp như các nước trong khu vực; (3) Tình trạng quản lí thanh khoản của một số ngân hàng thương mại cổ phần nhỏ mặc dù đã được cải thiện trong thời gian gần đây, nhưng vẫn còn gặp khó khăn, trong khi lại thường xuyên có nhu cầu vốn lớn với mục tiêu tăng trưởng tín dụng cao, ít có khả năng tiếp cận nguồn vốn giá rẻ; (4) Cạnh tranh không lành mạnh về lãi suất của một số ngân hàng tại một số thời điểm trong năm sẽ dịu đi, nhưng khó có thể mất đi.
Bên cạnh đó, sẽ có những yếu tố thuận lợi có thể bình ổn lãi suất theo hướng giảm dần, đó là: (i) Lạm phát năm 2011 dự kiến giảm xuống mức một chữ số thay vì hai chữ số trong năm 2010; (ii) Thâm hụt ngân sách giảm từ mức 5,8% GDP năm 2010 xuống còn 5,3% GDP năm 2011; trái phiếu chính phủ dự kiến phát hành 45 nghìn tỉ đồng so với 56 nghìn tỉ đồng năm 2010, giảm 11 nghìn tỉ đồng; (iii) Nguồn vốn tín dụng sẽ tập trung đầu tư cho khu vực sản xuất, phát triển nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa, hạn chế cho vay các lĩnh vực phi sản xuất như bất động sản, chứng khoán... Một số biện pháp Chính phủ đang nghiên cứu và có thể đưa vào triển khai thực hiện trong năm nay để huy động thêm vốn bằng USD và vàng cũng có thể làm lãi suất hạ nhiệt; (iv) Trong trường hợp thị trường tiền tệ có diễn biến bất thường, NHNN có thể can thiệp bằng cách sử dụng Điều 12 Luật NHNN năm 2010 để quy định cơ chế điều hành lãi suất áp dụng trong quan hệ giữa các TCTD với nhau và với khách hàng, các quan hệ tín dụng khác.
Vì vậy, có khả năng lãi suất huy động năm 2011 bình quân sẽ ở mức 9,5 - 10,5% và lãi suất cho vay ở mức 12 -13%/năm
Nguồn tài liệu:
1- Nghị quyết số 51/2010/QH12 về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011.
2- Nghị quyết số 52/2010/QH12 về dự toán ngân sách nhà nưúác nùm 2011.
3- Báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tình hình kinh tế - xã hội năm 2010 và nhiệm và năm 2011.
4- Website của Tổng cục Thống kê, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính.
5- Báo cáo năng lực cạnh tranh của Việt Nam 2010, CIEM, ACI.
6- Báo cáo chuyên đề kinh tế vĩ mô tháng 1/2011, Công ty Chứng khoán Trí Việt.
7- World Economic Outlook, IMF, 10/2010
 8- Key Indicators for Asia and the Pacific 2010, ADB.
 9- IMF Country Report No 06/52, tháng 2/1005; No 10/2815, thaáng 9/2010.
  VỤ ÁN BỐ GIÀ KIÊN - SAU KHI BỊ BẮT
   Phó CT Eximbank bị bắt     Chủ tịch ACB & Phó CT Eximbank bị tạm giữ      Khởi tố Bố già Kiên thêm 02 tội danh     1 Triệu lượng vàng bán khống!    Mỗi ngày Lê Hùng Dũng bỏ túi bao nhiêu?      Anh y tá đã thự sự thí tốt rồi!    CT Eximbank đã bị khai trừ Đảng!   CT Eximbank cố tình xuyên tạc CTN & TBT    Ai chống lưng Lê Hùng Dũng?  Bán khống 700.000 lượng vàng Chạy án  Cảnh báo Kinhdoanh kiểu đánh bạc  Ngănchặn KH Domino  Kiếnnghị KHẨN Chủ tịch nước & TBT  Aitạo nên Bố già Kiên   Bốgià Kiên đã khai  Bốgià gặp ai trước khi bị bắt  Eximbanksẽ sụp đổ cùng bố già Kiên   Phạmtội hối lộ  Haibản án đã được tuyên  NămCam chỉ là tin xế chiều nếu so với Vụ án Bố già Kiên Thốngđốc 'chạy' phá kỷ lục Olympic Chấtvấn Thống đốc về việc Kiên bị bắt  Chủbị bắt, tớ vẫn ngông cuồng  Tài sản của bố già Kiên Cậpnhật về phạm pháp tại ACB  Baogiờ những kẻ khác 'theo hầu' bố già Kiên? Bố giàKiên bị bắt 

TOP HOT LINKSQUAN LÀM BÁO

67 comments:

  1. Chó săn ba Dũng & chó ghẻ già Hưởng qua Tàu lần này lại bợ ,liếm đit Chó vua Tập cẩm Bình và bán thêm vài vùng đất ,đảo cho ba Tàu gian ác để được bảo vệ như lê chiêu Thống đã làm.Chó ba Dũng & chó ghẻ già Hưởng đã bán nước như sau :cho ba tau khai thác bô xít Tây Nguyên mà VN kg nhận được 1 cent tiền lời ,9000 cây số vuông ở băc VN trong đó gồm ải Nam quan dâng cho ba tàu v.v...,hàng ngàn mẫu rừng cho Ba Tàu thuê với thời hạn 150 năm (kể như cho kg đất cho ba Tàu còn gì nữa),bỏ visa để tàu tự do qua lại VN mà kg xét vzà để cho
    trăm ngàn dân Ba Tàu vào Cà mau ,Bình Dương v.v... sinh sống lập làng ,thành phố v.v... để thằng Ba Tàu Trầm Bê phá hoại nền kinh tế VN ,ăn cắp cả ngàn tỷ đồng tiên thuế,tiền mồ hôi nước mắt dân nghèo VN đóng vào,bao em nhỏ phải bỏ học đi làm nô lệ tình dục cho lũ chó Ba Tàu vì kg tiền ( lũ Chó ba Dũng ăn cắp hết của nhân dân )...Còn chần chờ gì nữa mà kg bắt ,giết chó ba Dũng & chó ghẻ già Hưởng chúng tiểu nhâh ,độc ác ,bán nước cho ba tàu,vua ăn cắp tiền của quốc gia ... những anh hùng chiến sĩ bộ đội tự hào là đã đánh Pháp đuổi Mỹ sao lại nhu nhược,hèn hạ im lặng để 2 con chó ngu đần ,dơ dáy 3 dũng & già dịch Hưởng sủa lộng hàng quá lâu,coi khing thường toàn dân VN như chỗ không người vậy ??? những anh hùng chiến sĩ bộ đội đâu ??? Các Em gái VN đang khóc van kêu cầu kêu cưú chẳng lẽ các anh hùng chống Pháp,chống Mỹ lại ngoảnh mặt làm ngơ sao đành ??? bộn phận 1 chiếnsĩ là bảo vệ đất nước sao kg làm tròn bổn phận ??? Việt Nam đang mất dần dần vẽ tay ba tàu sao các anh hùng đánh Pháp đuổi Mỹ lại để bọn ba tàu và 2 chó ghẻ vzua ăn cắp3 trợn Dũng & già dịch Hưởng sủa và cắn dân VN & những em gái nhỏ VN vzậy ????anh hùng chống Pháp đuổi Mỹ có xứng như danh tiếng kg ?????????

    ReplyDelete
  2. Mấy biểu đồ này ông Dũng đọc được....chết liền! hahahaha.

    Gia đình ông Dũng giờ đã trở thành Độc Tài như Gadaffi rồi. Cha làm thủ tướng, con gái làm tài phiệt, nhúng tay vào tất cả các vụ làm ăn, con trai làm thứ trưởng, còn thằng con út nữa sẽ được đưa vào cơ cấu thôi.

    Dân VN hèn nhát, không dám xuống đường biểu tình đòi đa đảng, tự do báo chí, v.v... thì bị đè đầu cưỡi cổ là đúng rồi! Trách ai nữa!

    ReplyDelete
    Replies
    1. Dân VN hèn nhát ? Vậy nhà ngươi là dân gì ? và nhà ngươi từ đâu chui ra ?

      Delete
  3. http://phongchongthamnhungvietnam2012.blogspot.com/2012/09/kiem-inh-nang-luc-va-tham-tra-toi-ac.html

    Kiểm định năng lực và thẩm tra tội ác của Nguyễn Tấn Dũng – Kỳ 1
    Nguyễn Tấn Dũng - Bản chất tham nhũng, nhóm lợi ích và thủ đoạn ngay từ lúc khởi đầu

    ReplyDelete
  4. Đề nghị QLB có phím fb like

    ReplyDelete
  5. Trình độ của DŨNG Y Tá có thể làm chức chủ tịch xã tạm tạm được, chớ chức thủ tướng thì quá hớp với tên dốt này rồi.

    DŨNG ơi, nên có lòng tự trọng biết nhục vì dốt đi, sớm từ chức để khỏi chui ống cống như Gadhafi của Libya.

    Thời cộng sản này cái gì cũng mắc ói. Bản mặt DŨNG Xà Mâu quá tệ.

    ReplyDelete
  6. Hãy cho Bộ trưởng Thông tin Bắc Son xem các tội tày đình này của chính phủ Ông do 3D đứng đầu . Tối qua ông trả lời người dân rằng : Các trang mạng QLB , DLB , ... bêu xấu thủ trưởng của ông . các trang này là nói sai , phản động , cần loại bỏ , ... Xin thưa với toàn dân rằng kẻ cần loại bỏ , loại báo cần loại bỏ chính là các trang bưng bít thông tin như báo ND , VTV , ...và loại ngay các lãnh tụ tối cao như thủ tướng , phó Hải , Đinh La thăng , Nguyễn Bắc Son , Thống đốc Bình , Bộ Dâm dục Luận , ... Đó mới là điểu người dân chúng tôi cần . Nghe ông trả lời trên VTV1 tối qua mà thấy chán cho ông quá . Không ai còn tin cái đám mỵ dân các ông đâu ! Sao một số tay trong chính phủ hiện nay vẫn còn mê muội thế . Các trang mạng tất cả không phải đều nói đúng , nhưng đó là cái quyền tự do của người dân . Nhưng không ai đi nói xấu các người làm gì khi các người không xấu . Cái không nên làm là khi biết các ngươi xấu mà lại bảo các ngươi không xấu .

    ReplyDelete
  7. Mấy câu hỏi này khó quá làm sao tui trả lời nổi. Tui chỉ là thằng y tá, có biết kinh tế vĩ mô với vi mô là cái quái gì đâu. Tại tụi nó đưa tui lên làm thủ tướng, chớ tui đâu có biết làm. Tụi nó nói tui đừng có lo, làm thủ tướng dễ lắm, tui không phải làm gì hết, tụi nó sẽ làm hết, tui chỉ việc ngồi ký dự án rồi ăn tiền, khỏe re. Tui nghe bùi tai nên mới làm, ai dè đâu tình trạng đất nước ra nông nỗi này, tanh bành hết rồi, huhu... Cái này đúng ra đâu phải trách nhiệm của tui, đó là trách nhiệm của Đảng, vì Đảng lãnh đạo toàn diện mà! Mấy chú QLB làm ơn tha cho tui, đừng thách đấu nữa, tui xin hậu tạ ... 1 tỉ đô!

    ReplyDelete
  8. Uổng công QLB đã đưa ra các số liệu và dẫn chứng rất rõ ràng. Tuy nhiên trình độ của thằng 3D (lớp 6 trường làng) và bè lũ dốt nát (bằng cấp giả) của y làm sao hiểu được những dữ liệu và biểu đồ của kinh tế thị trướng.
    Tuy nhiên, những số liệu và tài liệu này sẽ rất có ích cho Bộ Chính trị và các ông bà ủy viên trung ương để kiểm điểm và đi đến loại trừ 3D và bè lũ của y ra khỏi bộ máy nhà nước và đưa ra Tòa án Nhân dân Tối cao để kết án một cách đàng hoàng, công khai để yên lòng dân, sau đó toàn dân sẽ lại có sức mạnh đoàn kết cùng chính quyền lo tập trung chống giặc Tàu.
    Việt nam hiện nay đúng là cảnh thù trong giặc ngoài, nếu Bộ chính trị và các ông bà UV trung ương mà không diệt được 3D và bè lũ của y thì sẽ là một thảm họa cho đất nước.

    ReplyDelete
  9. bon Tau dang tim cach dung tung 3D, mhung con lo dai hoi Dang . Neu 3D con ton tai toi sau dai hoi Dang TAU ,thi tai hoa se ap den cho dan toc Vietnam, bon Tau se gio nhieu tro trang tron va tan ac.

    ReplyDelete
  10. BCT có thể cách chức thủ tướng bằng cách khai trừ ông ta ra khỏi Đảng không? khi bị khai trừ Đảng thì tự nhiên mọi chức vụ sẽ mất, và quốc hội thông qua chỉ còn là thủ tục.

    ReplyDelete



  11. Vì sao 3 Dũng dẫn VN đi từ thảm họa kinh tế này đến thảm họa kinh tế khác? Vì sao CÙNG HOÀN CẢNH THẾ GIỚI GIỐNG NHAU, HÀNG XÓM ĐÔNG NAM Á CHỈ LẠM PHÁT TỐI ĐA 4-5%, 3D toàn chơi 25% khiến giai cấp công nhân VN hộc máu?

    Vì quản lý 1 nền kinh tế hiện đại đòi hỏi nhiều kiến thức mà 3D thì mới học hết lớp 6 ở rừng Cà Mau (thủ tướng Phan Văn KHải tốt nghiệp đại học kinh tế ở Moskva, 3Dũng là 1 bước thụt lùi).

    Kiến thức cơ bản không có thì khó mà học thêm được. Nhưng 3Dũng có thể có nhiều cố vấn giỏi bên cạnh? Đúng, nhưng với những vấn đề khó thì 5 quân sư sẽ cho 8 ý kiến, tự mình không có kiến thức thì biết nghe ai, phân biệt ai đúng, ai sai đây?

    Thằng Dũng là con người thông minh nhưng đó là cái thông minh đường phố, chợ búa, láu cá láu tôm, khôn lỏi chính trị, không phải cái thông minh của 1 người được trang bị kiến thức đầy đủ. 2 sự thông minh đó khác nhau.

    Nôm na thì Dũng giống 1 tay bác sỹ kém (hoặc y tá) nhưng lại cực giỏi chính trị, nịnh người này đạp người kia… lên được đến chức viện trưởng, chạy được đủ các danh hiệu giáo sư, tiến sỹ, thầy thuốc nhân dân…

    Đến lúc có 1 nhân vật quan trọng bị ốm, nhìn các danh hiệu người ta liền hỏi hắn cách trị bệnh... Lúc đó thì những cái thông minh chính trị, láu cá, khôn lỏi kia không thể giúp gì hắn về mặt chuyên môn. Tương tự như vậy, cái SỰ KHÔN LỎI CỦA 3D KHÔNG THỂ GIÚP HẮN QUẢN LÝ KINH TẾ, đơn giản vì KHÔN LỎI KHÁC CÓ KIẾN THỨC.

    Trình độ đã dốt, Dũng lại còn thiếu cái tâm sáng. Đầu óc chỉ nghĩ đến tư lợi cá nhân, bẻ cong chính sách phục vụ gia đình, tay chân… Dốt + tham = thảm họa kinh tế!

    Đã đến lúc đất nước cần những người có trình độ, kiến thức lãnh đạo, chứ không phải người khôn lỏi, láu cá như 3D!

    ReplyDelete




  12. DANH SÁCH TRUY NÃ 19 TÊN PHẢN ĐỘNG CỰC KỲ NGUY HIỂM thuộc tổ chức VIỆT ĐỚP do Nguyễn Tấn Dũng cầm đầu.

    (Đảng Việt Đớp có sức tàn phá gấp 100000000 lần Việt Tân, do tình báo Trung Quốc huấn luyện và nuôi dưỡng nhằm phá hoại VN từ bên trong, thủ đoạn vô cùng thâm độc. Thủ đoạn của Việt Đớp là thâm nhập sâu vào hàng ngũ Đảng Cộng sản Việt Nam, trở thành 1 tổ chức ký sinh trên cơ thể Đảng Cộng sản Việt Nam, phá Đảng từ bên trong. Trừ các bố già đen lũng đoạn kinh tế, tất cả các thành viên còn lại của Việt Đớp đều là các bố già đỏ đảng viên Đảng Cộng sản VN. Cờ đảng Việt Đớp là 1 viên kim cương trên nền tờ 100 đôla Mỹ, đảng ca là bài “Money, money, money” của ABBA)

    Về tổ chức, VIỆT ĐỚP được phân thành 4 nhóm như sau:

    A. NHÓM ĐẦU XỎ LÃNH ĐẠO, CHÍNH TRỊ.

    1. NGUYỄN TẤN DŨNG, còn gọi là Dũng y tá, Dũng heo, Dũng mặt dày, Dũng bán nước… Đặc điểm riêng: mới học hết lớp 6, chân đi cà nhắc vì suy nhược thần kinh do nghĩ đến ngày phải đền tội. Tội ác: ăn cướp hàng tỷ usd (để xây trường học, mua tầu ngầm…) của nhân dân, âm mưu bán nước cho Trung Quốc, nhiều lần cố tình đẩy lạm phát lên 25% để đấm giai cấp công nhân VN hộc máu tươi (cùng 1 hoàn cảnh thế giới, hàng xóm ĐNÁ chỉ lạm phát 4-5%).

    2. NGUYỄN THANH PHƯỢNG, con gái 3D, chủ tịch ngân hàng Bản Việt, còn gọi là Phượng công chó, Phượng lợn… Đặc điểm: bị trời phạt teo tử cung, chửa lần nào hỏng lần đó. Tội ác: thay mặt bố 3D nhận hàng tỷ usd hối lộ, cướp bóc (vụ mỏ Núi Pháp 3000 tỷ vnd, vụ Sacombank 1500 tỷ đồng…). Phụ trách chuyển tiền cướp được ra nước ngoài cho cả nhà 3D.

    3. HOÀNG TRUNG HẢI, phó đầu lĩnh của 3D, còn gọi là Hải “Tàu”, Hải “Phúc Kiến”… Đặc điểm: mắt híp tịt, mặt béo ị. Tội ác: khai man lý lịch từ người Hoa 100% thành người Kinh để trèo cao luồn sâu, luôn cho các công ty Trung Quốc thằng thầu trong lĩnh vực mình phụ trách. Được 3D cố tình đưa lên làm phó để tiện liên lạc, xin ý kiến quan thầy Trung Quốc.

    4. LÊ HỒNG ANH, ủy viên bộ chính trị, bạn tình của 3Dũng từ thời ở rừng Kiên Giang. Bất tài hám tiền nhưng được 3D ủn vào tận Bộ Chính trị, bỏ phiếu 100% giống 3Dũng như 1 con chó chạy theo chủ. Ăn hối lộ hàng trăm triệu đô để bán chức tước thời kỳ làm bộ trưởng Công an, bổ nhiệm người thân 3D vào các vị trí quan trọng trong nghành Công an để khống chế cả xã hội.

    B. NHÓM CÔNG AN MẬT THÁM

    1. NGUYỄN VĂN HƯỞNG, cựu thứ trưởng công an phụ trách an ninh, còn gọi là Hưởng hưu trí. Tội ác: tra tấn, vu khống, hãm hãi vô số người chống đối 3D, những người đấu tranh vì dân chủ. Ăn hối lộ hàng trăm triệu đô của các đại gia để dung túng cho bọn này lũng đoạn nền kinh tế.

    2. TÔ LÂM, thứ trưởng công an phụ trách an ninh, osin kiêm lái xe kiêm bạn tình của Nguyễn Văn Hưởng. Tội ác: thực hiện các kế hoạch tội ác của Nguyễn Văn Hưởng, trực tiếp chỉ đạo BẮT CÓC 2 nhân viên quèn vô tội của ông Đặng Thành Tâm để vu cáo chủ tịch Sang.

    3. PHẠM QUÝ NGỌ, thứ trưởng công an phụ trách cảnh sát. Tội ác: nhận hối lộ hàng chục triệu usd để nhắm mắt cho tội phạm kinh tế, đêm trước đại hội Đảng năm ngoái cầm 1 triệu usd tiền mặt đến nhà ông chủ nhiệm ủy ban kiểm tra TƯ Nguyễn Văn Chi, dọa ông này không được đánh 3D vụ Vinashin nữa.

    4. TRẦN QUỐC LIÊM, phó tổng cục trưởng tổng cục An Ninh, em ruột Trần Thanh Kiệm vợ 3D. Trong mấy năm từ 1 thằng công an quèn ở huyện được anh vợ nâng lên thiếu tướng, tổng cục phó, đạp lên đầu bao cán bộ chiến sỹ công an trung kiên. Trực tiếp nhận lệnh của anh vợ đi đàn áp, hãm hãi người chống đối 3D.

    (CÒN TIẾP PHẦN 2)


    ReplyDelete


  13. (phần 2 của danh sách)


    C. NHÓM LŨNG ĐOẠN TÀI CHÍNH, KINH TẾ

    1. NGUYỄN VĂN BÌNH, thống đốc Ngân hàng Nhà nước, còn gọi là Bình ruồi, Bình “máy in tiền”… đặc điểm: bị ruồi ị 1 bãi to giữa mặt, ánh mắt la liếm gian xảo. Tội ác: in hàng chục nghìn tỷ để cứu các đại gia ngân hàng thân 3D, bất chấp nguy cơ lạm phát cho dân đen. Trực tiếp in 5000 tỷ đưa bầu Kiên và Trầm Bê thâu tóm Sacombank, bản thân Bình nhận lại quả 500 tỷ. Bình còn vinh dự được báo chí quốc tế bình chọn vào tốp 10 thống đốc ngân hàng TƯ tồi nhất thế giới.

    2. NGUYỄN ĐỨC KIÊN, còn gọi là Kiên bạc. Trùm mafia thâu tóm, rút ruột nhiều ngân hàng: ACB, Eximbank, Sacombank… Rút ruột hơn 1 tỷ usd từ 2 ngân hàng ACB và Eximbank, đưa hối lộ cho Nguyễn Thanh Phượng 1500 tỷ, Bình ruồi 500 tỷ vụ thâu tóm Sacombank.

    3. HỒ HÙNG ANH, chủ tịch ngân hàng Techcombank, cháu Nguyễn Văn Hưởng. Cùng Nguyễn Đăng Quang rút ruột ngân hàng Techcombank hơn 1 tỷ usd, đút lót Nguyễn Thanh Phượng 3000 tỷ đồng để cướp mỏ Núi Pháo. Công ty Masan của Hùng Anh và Đăng Quang có tài sản xuất nước mắm không cần cá, chỉ dùng hóa chất TQ để tạo ra vị nước mắm, giá siêu bèo đầu độc người tiêu dùng VN.

    4. NGUYỄN ĐĂNG QUANG, chủ tịch Masan, phó chủ tịch Techcombank. Phạm tội giống Hồ Hùng Anh, Quang là kẻ nghĩ mưu kế, Hùng Anh là đứa thực hiện.

    5. TRẦN BẮC HÀ, chủ tịch ngân hàng BIDV. Mang hàng trăm nghìn tỷ tiền tiết kiệm của nhân dân cho các công ty sân sau, thân thiết với 3Dũng vay: Vinashin, Vinalines, Masan, Hoàng Anh Gia Lai… Bắc Hà hưởng % gầm bàn hàng nghìn tỷ đồng, nhưng ngân hàng BIDV của hắn thì gần như mất trắng các khoản cho vay đó. Hà trực tiếp chuyển cho Kiên bác và Trầm Bê 5000 tỷ để 2 tên này đi thâu tóm Sacombank. Bắc Hà còn khoe ở BIDV là đã ngủ với cả 2 hoa hậu Mai Phương Thúy và Thùy Dung, 2 cô này Hà gọi lúc nào là đến phục vụ hắn lúc đó.

    6. PHẠM HUY HÙNG, chủ tịch ngân hàng Công thương, cháu Phạm Gia Khiêm. Tương tự như Bắc Hà, Hùng tuồn hàng trăm nghìn tỷ tiền gửi của nhân dân cho các dự án của Vinashin, Vinalines… theo chỉ đạo của 3D, phần lớn số tiền đó đã mất trắng. Hùng cũng nhận đút lót, % cho vay hàng nghìn tỷ đồng.

    7. LÊ HÙNG DŨNG, chủ tịch vàng SJC và ngân hàng Eximbank. Tham gia kế hoạch thâu tóm Sacombank của Kiên, Bình, Bắc Hà. Chia % cho Bình ruồi để được ngân hàng Nhà nước giao độc quyền vàng miếng SJC, qua đó ăn chặn tiền của bất kỳ người VN nào mua vàng. Bán bản quyền kinh doanh vàng SJC ở miền Bắc cho Đỗ Minh Phú để kiếm lợi riêng.

    8. TRẦM BÊ, chủ tịch ngân hàng Phương Nam, phó chủ tịch Sacombank. Trực tiếp thực hiện các kế hoạch thâu tóm Sacombank của Kiên, Bình, Bắc Hà… Trầm Bê cũng nhiều lần mang tiền tới hối lộ cho 3D và Nguyễn Thanh Phượng. Trầm Bê là người Hoa 100%, được tình báo TQ huấn luyện từ bé.

    D. NHÓM BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG.

    1. VŨ ĐÌNH THƯỜNG, vụ trưởng vụ báo chí-xuất bản Ban tuyên giáo trung ương. Nhận hàng triệu đô hối lộ của Hồ Hùng Anh (do 3D chỉ đạo hối lộ) để bịt miệng báo chí lề phải. Buộc các báo phải đăng bài ca ngợi 3D, ca ngợi các bố già thao túng nền kinh tế.

    2. HOÀNG THỦY CHUNG, phó tổng biên tập thời báo Kinh tế, người tình của 3D. Báo Thời báo Kinh tế của Chung bao giờ cũng đăng đầu tiên các bài ca ngợi 3D. Chung chính là người tổ chức báo chí đăng bài, đưa tin về sự kiện Hồ Hùng Anh nhận giải thưởng ở Phủ Chủ tịch, che dấu sự thật là Hồ Hùng Anh đã bị công an gọi lên làm việc. Nhận hàng tỷ đồng tiền bẩn từ Hồ Hùng Anh.

    3. NGUYỄN NHƯ PHONG, tổng biên tập báo Petrotimes (trước đó là phó tổng biên tập báo Công an nhân dân), đàn em của Nguyễn Văn Hưởng. Là cái loa của Nguyễn Văn Hưởng, ca ngợi Nguyễn Tấn Dũng, dựng chuyện tấn công các đối thủ của 3D. Nhận hàng tỷ đồng đút lót từ Hồ Hùng Anh.

    19 tên phản động VIỆT ĐỚP trong danh sách này đều vô cùng thủ đoạn và hung hãn, quần chúng nhân dân ai bắt gặp chúng CÓ THỂ TỰ XỬ LUÔN, không cần bắt sống hay báo cơ quan điều tra.



    ReplyDelete
  14. Ôi, một anh y tá trình độ lớp 6 đọc kinh tế chưa chắc đã hiểu nói gì tới điều hành nó ? Nước Việt của tôi ơi, bao giờ mới có được người có tài và có tâm lãnh đạo đây ?

    ReplyDelete
  15. Ông Băc Son nói thì điềm tĩnh và đủ những điều ông cần nói ở mức độ người nghe chấp nhận , chỉ buồn cười là ông Bình Minh lại cho một cô pv trẻ , mặt gân guốc và cố dằn giọng theo kiểu tuyên truyền viên những năm kháng chiến chống Pháp để nói về những điều nhạy cảm ở thế kỉ 21 , thế kỉ của tự do thông tin và toàn cầu hóa , ông Bình Minh nên đổi pv khác thì hợp hơn , nói mà khiến người nghe khó chịu thì phản tác dụng ông ạ .

    ReplyDelete
  16. Càng đọc càng thấy căm phẫn 3D, trong suốt hai nhiệm kỳ thằng này chỉ lo vơ vét và ủn con cháu lên năm quyền để vơ vét tiếp.

    Kỳ lạ là cả một bộ chính trị, 174UVTƯ lại cứ để cho thằng này ngang nhiên vơ vét???

    ReplyDelete
  17. Tham canh:

    1/ Phan lon Quoc Hoi Vietnam khong co kien thuc
    2/ Phan lon dang vien khong co kien thuc
    3/ Nguoi co the hieu, thi khong quoc phap luat cho phep HOI
    4/ Hang ngu Lanh dao dang va chinh phu vi LOI ICH cua DANG hay CA NHAN nhieu hon loi y dan toc
    5/ Xa hoi VN duoc cai tri boi BAO QUYEN va THAM NHUNG
    6/ Co MAY THANG o QUOC HOI hay TW DANG co kha nang doc SACH / BAO khong viet bang TIENG VIET de hieu tinh hinh KINH TE the gioi.

    LANH DAO VIETNAM - RAN DOC o DAY GIENG

    ReplyDelete
  18. sao Ko thach dau ve nghiep vu Y ta di? choi luon!

    ReplyDelete
  19. QLB chơi ko đẹp, thách đấu toàn lĩnh vực TT ko hiểu biết, thử thách đấu về NV y tá xem: thiến heo hoặc chích ngừa chẳng hạn???

    ReplyDelete
  20. QLB noi nhan dan SE la chanh an ?????
    Well, so far, 80% doc gia khong ai hieu kinh te gi ca
    Nuoc ngheo dan tri thap, Y Ta la cha thien ha

    ReplyDelete
  21. Hỏi y tá 3 dung những điều này thì quá bằng hỏi đầu gối - hắn có biết chi mo

    ReplyDelete
  22. Phải chi hiến pháp của nước ta có được tam quyền phân lập thì có đở tồi tệ hơn lúc này chăng ? Quốc hội ta thì chỉ là "lũ bù nhìn", ngồi cho có tụ , để tới tháng chìa tay lãnh tiền của dân , Tui không trách TT 3 D , mà chỉ trách Đảng "ta" đã vì 1 lí do nào đó , đã giao trứng cho ác, giờ thì lãnh hậu quả là xứng đáng rồi ! Chỉ tội cho nhân dân ta phải "lãnh nợ" trả không biết đến đời nào ! ?

    ReplyDelete
  23. Mệt mấy bác quá, ngày tối cứ la ầm ầm, chửi ông này ông kia. phải bình tĩnh xem xét xem nước Việt hiện nay do ai lãnh đạo, do ai cầm quyền. Bộ cầm quyền gồm bao nhiêu người, mọi quyết định điều do bộ này ra lệnh, ông Dũng chỉ là người thừa hành thông qua cái gọi là chính phủ. Mấy bác phải tìm hiểu xem cái quy luật vận hành của cái chế độ này đi rồi hãy nhận xét. Cứ a dua theo kiểu này mãi thì chả bit khi nào khá nổi.

    ReplyDelete
  24. may mà có qlb làm giẩm hiệu quả của chính sách ngu dân của chúng nó,.... muôn vạn lần cảm ơn dù thông tin có sai đi chăng nữa. rồi có ngày dân ta đc biết sự thật, dân ta đc tự do.. thương quá vn! nhân dân sẽ mang ơn các anh chị.

    ReplyDelete
  25. hoan hô TRẦN HƯNG QUÓC - Có lẽ NGÀI làm CỐ VẤN KT cho 3D để giúp đỡ chính phủ - mà ko hiểu sao VN nhiều người tài vậy mà để TTg bao che cho tham nhũng ngày càng nhiều

    ReplyDelete
  26. Bài viết Quan Làm Báo quá hay, có trình độ cao về tình báo kinh tế.
    Nếu văn phòng thủ tướng có ông làm việc thì có lẻ đất nước không đến nỗi này.
    Ông TBT, CTN đọc đi mà học bài kiểm điểm cán bộ cửa mình.
    Tỉnh tôi có Phạm Thế Dủng ( Chủ tịch tỉnh Gia lai) với trình độ làm việc như Thủ Tướng, một cái quản trường làm 3 năm chưa xong, bịt lối xe đi, ngang nhiên rút ruột công trình. Coi dân như rac, nhờ quan làm báo khui dùm cái hủ mắm nầy.
    Xin chân thành cám ơn, nếu ngài quan tâm cho cái tỉnh miền núi nầy.

    ReplyDelete
  27. 3 sai phạm của giám đốc Eximbank Bạc Liêu (nghi là con cháu thủ tướng Dũng) là:

    1/. Tham nhũng: làm thiếu chứng từ (có văn bản + ghi âm),

    2/. Làm sai pháp luật: giấu biên bản các cuộc họp, cắt mạng kế toán: có ghi âm+ văn bản,

    3/. Sửa chứng từ xóa dấu vết (có những hành động đáng nghi ngờ!)
    Mất tư cách, già đầu rồi mà có những hành động không để cho con nít nể.
    Tôi có bằng chứng chứ không thôi giống Vinashin, Tăng Minh Phụng,...cùng 1 bài.
    Mất lòng tin. Đụng chuyện thì đổ thừa người này người kia…hoàn toàn không chịu trách nhiệm về những việc mình đã làm. Vì nghi ngờ vàng bị tráo giả, sửa chứng từ, có người thao túng, bưng bít... ở 1 số ngân hàng nên người dân cho rằng nên có những cuộc thanh tra đột xuất các ngân hàng nhất là ở Bạc Liêu?
    VCB và EIB Bạc Liêu móc nối sửa chứng từ, mở L/C giả...? Còn ghi âm thiếu chứng từ và giấu biên bản họp nữa…

    Tham nhũng phải bị xử lý hình sự.
    Hãy lên tiếng để xóa đi tham nhũng.

    Everyone has equal right, the Human's Right!

    Về vấn đề đạo lý làm người, Nhân Quyền và Pháp Luật thì ông Triều (bà con thủ tướng?) đều vi phạm.
    I think the U.S just helps civilians not corruptional people and we need the U.S leaders indeed!
    We need the U.S justice! Tôi đề nghị nên làm rõ việc này vì họ vi phạm luật rửa tiền quốc tế và vi phạm nhân quyền nên đưa vấn đề này ra tòa án quốc tế điều tra cho biết lãnh đạo và Eximbank thối nát và gian dối cỡ nào?
    Thượng bất minh thì chắc chắn hạ sẽ tất loạn. Làm lãnh đạo mà dóc láo, tham nhũng...làm bậy bạ bằng chứng rành rành thì nói ai nghe, trị ai, ai nể?
    http://blog.yahoo.com/giaohaoganxa/articles/1046281/index

    ReplyDelete
  28. y tá 3d đọc những thứ này như vịt nghe sấm.

    ReplyDelete
  29. Quan làm báo vạch mặt những yếu kém của chính phủ việt nam chứ thủ tướng học hành gì ,biết gì về kinh tế mà thách với đấu ,thủ tướng chỉ biết tham nhũng , giết người và cướp của mà thôi .

    ReplyDelete



  30. Các đại gia Việt Nam đều rất thích mở ngân hàng, làm chủ tịch ngân hàng… để làm gì vậy?

    Xin thưa để tuồn tiền gửi của nhân dân ra cho công ty sân sau của mình mang đi đầu cơ...... Việc “tay phải lấy tiền dân cho tay trái vay” này bị pháp luật Việt Nam nghiêm cấm, nhưng các thống đốc Giàu, Bình ruồi đã ăn tiền rồi nên trả thấy nói năng gì.

    Bà con hãy xem thủ đoạn lấy tiền dân của Kiên ACB, Quang Techcombank (2 đệ ruột 3D), Thái Hương BắcÁ Bank (cúng hàng chục tỷ xây nhà thờ tổ cho Nguyễn Sinh Hùng), Lê Trung Hưng BảoViệt Bank (con nuôi Lê Hồng Anh, cánh 3D)… thế nào nhé.

    Nôm na là chúng bỏ 01 đồng vốn ban đầu để mở ngân hàng. Ngân hàng này được huy động thêm 9 đồng tiền gửi của dân, như vậy có tổng cộng 10 đồng để cho vay. 10 đồng cho vay ra mà có 2, 3 đồng không đòi được thì nợ xấu ngân hàng lên đến 20, 30%. Chỉ cần nợ xấu vượt 10% là chủ ngân hàng đã mất trắng 01 đồng vốn bỏ ra lúc đầu (1/10 đồng cho vay ra). 9 đồng huy động của dân là tiền nợ dân, phải trả.

    Trong 10 đồng cho vay ra này, các đại gia cho chính các công ty sân sau của mình vay rất nhiều (Kiên rút ruột Eximbank 25.000 tỷ, Thái Hương tự cho mình vay quá nửa tiền của Bắc Á Bank, Lê Trung Hưng BảoViệt Bank lấy tiền từ chính BảoViệt Bank để đóng phần tăng vốn mà y phải đóng). Tiền “mỡ nó rán nó” này chúng mang đi đầu cơ đất, cổ phiếu, kinh doanh riêng… khi bong bóng bất động sản, chứng khoán nổ, chúng không thể trả được nữa. Nợ xấu ngân hàng vì thế tăng vọt trong 2 năm nay.

    Nếu trích lập đủ nợ xấu thì các đại gia chủ ngân hàng đều đã mất trắng 01 đồng vốn bỏ ra ban đầu. Một ví dụ báo chí trong nước đã đưa là ngân hàng Habubank (cho Vinashin vay không đòi được). Ngân hàng này khoe còn 3000 tỷ vốn, con số này đã được kiểm toán quốc tế xác nhận… Tuy vậy, để ép Habubank phải chập với SHBank, ngân hàng Nhà nước đã buộc Habubank công bố con số thật, sự thực ngân hàng này đã mất gần hết 3000 tỷ vốn kia, chỉ còn 159 tỷ (vẫn là số giả, số thực là âm vốn rồi).

    Trên thế giới nhà nước sẽ buộc ngân hàng trích lập hết nợ xấu, cho chủ ngân hàng mất trắng (vì cho vay láo, cho chính mình vay) rồi mới bơm tiền vào bù đắp phần bị hụt, đảm bảo người gửi tiền không mất đồng nào.

    Đây là cách MỸ XỬ LÝ CITIBANK NĂM 2008, HÀN QUỐC XỬ LÝ NHIỀU NGÂN HÀNG NĂM 1997, TÂY BAN NHA ĐANG LÀM HIỆN NAY... CHỈ CÓ 01 BÀI NÀY THÔI: cho chủ ngân hàng mất trắng, còn người gửi tiền được đảm bảo không mất đồng nào. Về danh nghĩa ngân hàng vẫn tồn tại, nhưng bên trong thực sự đã đổi chủ, thành ngân hàng quốc doanh. Đến khi kinh tế ổn hơn, nhà nước lại bán ngược cổ phiếu ra, ngân hàng lại thành tư nhân.

    Ở Việt Nam thì sao? Các đại gia như Thái Hương, Kiên, Quang thực ra đã mất trắng vốn mình góp vào ngân hàng lúc đầu rồi. Tuy thế, các đại gia này đút lót Bình thống đốc, Dũng y tá để che giấu nợ xấu, khỏi bị mất trắng. Mặt khác chúng định ép nhà nước bỏ ra 100.000 tỷ tiền nhân dân mua nợ xấu cho chúng.

    Mua nợ xấu thực chất là LẤY TIỀN DÂN ĐI CỨU ĐẠI GIA, giúp đại gia không bị mất trắng ngân hàng. Phương án lấy 100.000 tỷ tiền của dân đi cứu đại gia bị phản đối dữ dội nên hiện Bình thống đốc tạm không nhắc đến nữa. Tuy nhiên, y cũng không chịu bắt các ngân hàng trích lập hết nợ xấu. Bình và Dũng y tá thực chất đang câu giờ, chờ thời cơ chính trị thuận lợi để cướp 100.000 tỷ của dân, mang đi cứu các bạn đại gia.


    ReplyDelete
  31. Trí tuệ ngọn cỏ của đảng cộng sản VN, chính quyền giao cho thằng thất học, vô liêm sỷ thì chính quyền ấy có khác gì, nắm tay nhau cùng nhảy xuống hố !

    ReplyDelete
  32. Quanlambao không đề cập đến 3 con số biết nói sau:

    1. Việt Nam có tỷ lệ người nghèo cao nhất khu vực. Nguồn: http://www.bbc.co.uk/vietnamese/business/2012/09/120907_vn_poverty.shtml

    2. Việt Nam có tỷ lệ đóng thuế cao nhất khư vực. Nguồn: http://www.bbc.co.uk/vietnamese/business/2012/09/120907_vn_poverty.shtml

    3. Người Việt Nam hạnh phúc thứ nhì thế giới. Nguồn: http://vnexpress.net/gl/the-gioi/2012/06/nguoi-viet-hanh-phuc-thu-nhi-the-gioi/

    Các dữ liệu này nói lên điều gì:

    - Chính phủ Việt Nam nên được so sánh với triều đình phong kiến. Dân đã nghèo mà còn siêu cao thuế nặng.

    - Chính phủ Việt Nam có khả năng mị dân ở mức độ lý tưởng.

    ReplyDelete
  33. Đúng là dân việt nam hèn nhát thật trong đó có tôi. Để thằng già Hưởng và thằng 3D đè đầu cưỡi cổ mà không dám làm gì cả.

    ReplyDelete




  34. Anh em công an mật thám làm việc cho Nguyễn Văn Hưởng, Tô Lâm, Phạm Quý Ngọ, Trần Quốc Liêm hãy cân nhắc!

    VƯƠNG LẬP QUÂN là đứa biết đúng sai, bỏ rơi thằng BẠC HY LAI vào thời điểm quyết định nên chỉ bị TÙ NHẸ NHÀNG 15 NĂM, ngồi 7-8 NĂM LÀ ĐƯỢC VỀ, an hưởng tuổi già cùng con cháu. Nếu nó cứ ngu xuẩn theo Bạc Hy Lai như thằng Hưởng, Lâm, Ngọ, Liêm đang theo con lợn 3D thì sẽ ra sao? Tử hình hay chung thân?

    Thằng 3D sẽ THÍ ĐÀN EM ĐỂ THOÁT THÂN, ăn chơi phè phỡn trên mấy tỷ đô bố con nó cướp được? Còn anh em thì sao? Anh em mà PHẠM PHÁP theo lệnh của chúng nó, đến lúc chúng nó đổ thì sao???

    Mỗi anh em an ninh hãy là một chiến sỹ đánh đổ bè lũ tham nhũng hại nước, hãy làm 1 con mắt nhân dân THEO DÕI CHẶT bọn lợn hại nước Dũng, Hưởng, Lâm, Ngọ, Liêm… (đều thuộc tổ chức phản động VIỆT ĐỚP). Anh em hãy gửi thông tin, bằng chứng tố cáo 3D, Hưởng, Tô Lâm, Phạm Quý Ngọ, Trần Quốc Liêm về địa chỉ email: quanlambao.vn@gmail.com


    ---------------------------------

    (Đảng VIỆT ĐỚP do NGUYỄN TẤN DŨNG cầm đầu có sức tàn phá gấp 100000000 lần Việt Tân, do tình báo Trung Quốc huấn luyện và nuôi dưỡng nhằm phá hoại VN từ bên trong, thủ đoạn vô cùng thâm độc. Thủ đoạn của VIỆT ĐỚP là thâm nhập sâu vào hàng ngũ Đảng Cộng sản Việt Nam, trở thành 1 tổ chức ký sinh trên cơ thể Đảng Cộng sản Việt Nam, phá Đảng từ bên trong. Trừ các bố già đen lũng đoạn kinh tế, tất cả các thành viên còn lại của VIỆT ĐỚP đều là các bố già đỏ đảng viên Đảng Cộng sản. Cờ đảng VIỆT ĐỚP là 1 viên kim cương trên nền tờ 100 đôla Mỹ, đảng ca là bài “Money, money, money” của ABBA)



    ReplyDelete
  35. Người Trí ThứcSeptember 23, 2012 at 5:41 PM

    QUAN LÀM BÁO KHÔNG QUÂN TỬ, SAO LẠI THÁCH ĐẤU VỚI KẺ YẾU KÉM HƠN MÌNH HÀNG TỶ LẦN NHƯ VẬY? 3D có biết gì về kinh tế đâu, có biết gì về Economic đâu. Cái chức thủ tướng là do đảng phân công chứ có phải do kiến thức quản lý kinh tế giỏi đâu.
    QLB có giám thách đấu với 3 dũng về lĩnh vực vu oan, dựng chuyện hại dân, tham nhũng, cướp đoạt của dân không ? thách đố vấn đề này thì QLB thua là cái chắc , mà cả nước mình đều thua chứ nói gì đến QLB he he he

    ReplyDelete
  36. QLB la mot TAP THE cua nhung NGUOI co KHA NANG.

    Toi biet rang co nhung cai ma QLB co the biet, nhung CHUNG TOI thi khong.

    XIN QLB hay co gang cong bo TAI SAN dac biet la BAT DONG SAN va CO PHIEU cua nhung THAM QUAN nay tren INTERNET.

    Neu co THONG TIN nay, dan VIETNAM se xu ly bon chung no.

    ReplyDelete
  37. Mấy hôm nay nghe nói ở Việt nam có Đảng Việt Đớp do Thủ tướng Ba Dũng lập để làm đối trọng với Đảng Ta trong thời gian tới đây, nghe nói các đảng viên đảng này phải giàu sụ mới được kết nạp. Mới coi sơ qua danh sách 19 đảng viên sáng lập là hết hồn liền, toàn là quan chức thứ dữ hoặc là đại gia ngân hàng... Giàu ai lại không ham. Tui cũng cất công chạy vạy kiếm đầu mối với giấc mơ kiếm một chân đảng viên Việt Đớp để đổi đời xem sao. Nhưng tay môi giới nhìn tui từ đầu tới chân rồi phán trễ rồi cha. Hắn giải thích, muốn là đảng viên Việt Đớp thì việc đầu tiên phải kinh qua giai đoạn làm đảng viên đảng Ta , phải là hàng quan chức có số má trong đảng để tham gia vào nhóm lợi ích ròi mới có cái mà đớp... Khi tiền tài tràn bản họng rồi thì cần cóc gì Đảng Ta nữa , khi đó trở thành đảng viên Đảng Việt Đớp.
    Khó hiểu quá, lẻ nào muốn trở thành tư bản phải có thời gian sống, chiến đấu, lao động ở Đảng Ta ?
    Cái này chắc phải hỏi lại bác Cả Trọng.

    ReplyDelete
  38. với những kết tội đanh thép của QLB thi 3D làm sao chối tội được.

    Tội ác của cha con sâu độc 3D và bọn tay chân tham nhũng chất cao như núi. Dân VN ghê tởm bè lũ tham nhũng 3D tội ác của chúng phải bi xử trảm.

    ReplyDelete
  39. QLB hay quá, nêu được chính xác vấn đề, đưa ra được con số chính xác mà 3D không thể nào chối cãi đuợc, đây có lẽ là cú đấm thép đánh trúng đúng vào mặt 3D.

    ReplyDelete
  40. Kho hieu 1 Minh thang Dung va dan em no dieu hanh Kt nhu vay tai sao 3 ten
    Trong Sang,Hung ,ko coy kien cung nhu ca tram thang UY VIEN cung nin luon
    .Nhu vay chung to cai dang nay la mot lu cuop ko Hon ko kem Chia chac nhau an chu ko dieu hanh gi ca.Con it canh thua cho bon tay sai dang ap nhung ai co dung khi noi len . DA DAO BON CUOP
    MANG DANH LANH DAO BAN TAY MAU

    ReplyDelete
  41. Trên VOA (tiếng Việt) và BBC (tiếng Việt) vẫn thỉnh thoảng đăng các bài từ blog.

    Bài TTNTD với việc điều hành nền kinh tế VN như trên (http://quanlambao.blogspot.com/), làm sao có thể đăng lên trên VOA hay BBC nhỉ?

    Một bài viết phân tích sâu sắc như thế, có cái nhìn toàn cục, các số liệu dẫn chứng rõ ràng phải làm sao đến được nhiều ngườii dân càng tốt, cả thế giới biết càng hay!

    Riêng TTNTD, bệnh tham nhũng ăn sâu, nên lòng tự trọng tối thiểu cũng tiêu tan.

    Người dân Việt nam

    ReplyDelete
  42. Vùng lên hởi các nô lế ở thế gian. Vùng lên hởi ai cực khổ bần hàn!
    ... Đấu tranh này là trận cuối cùng?
    Thưa ông ba Dũng, tôi là nạn nhân của ông. Vì ông là thần tượng của tôi , nên tháng trước tôi ra quảng trương Lý Thái Tổ mang theo khảu hiệu do chính tơi gia công trưng lên rằng Thủ tương Nguyễn Tấn Dũng nhà lãnh đạo kiệt xuất, thiên tài của Đảng CS VN muôn năm!
    Vậy mà có mấy tay an ninh quận Hoàn kiếm đeesn tịch thu biẻu ngữ, còn đánh tui đau quá. Họ nói tui là thằng xỏ lá, xuyên tạc Thủ tướng! Trời đaast thế nào là thế này? Rời họ thầm thì với nhau cái này nhạy cảm lắm, đưa nó về đồn sau này có khi... Chúng bèn chở tui thẳng vô nhà thương điên . Mấy bác sĩ rất tử tế họ không chịu nhận tui vì thấy tui anh minh quá mà. Xui quá! Một tay an ninh bèn lôi luôn cái biểu ngữ của tui ra cho mấy bác sĩ xem và hỏi : mấy ông xem thằng này nói về thủ tướng như vậy đó. Mấy ông bác sĩ bèn cho tui nhập trại luôn. Hằng ngày các bác sĩ thay nhau hỏi tui chỉ một câu, anh nghĩ Thủ tướng là người thế nào? Tui quán triệt cái biẻu ngữ của tui thì bị đám bác sĩ cho là lậm rồi , chạy điện làm tui rêm cả người. Rồi một hôm tui bỗng ngộ ra rằng vì ái mộ Thủ tướng khién thân thể tui bổng trở nên ái ngại thế này! Tui bèn la Thủ tương Ba Dũng là tên sâu dân mọt nước. Mấy tay bac six hỏi ba lần tui đèu quán triệt như vậy. Bác sĩ phán ờ bây giờ anh thực sự khỏi bịnh rồi, về nhà được nhưng nếu anh xài biểu ngữ loại này thì lần sau bảo đảm anh sẽ về thẳng trại giam công an luôn chớ không phải nhà thương điên này đâu. Nghe xong tui muốn tâm thần luôn ơi cái xứ sở vịt nam mi của tui, thế nào là thế này?

    ReplyDelete
  43. Sao chẳng có mạnh thường quân nào bỏ tiền ra treo giải thưởng để tiêu diệt lũ quan tham như bên đạo hồi nhỉ ? Cứ lên danh sách kể đúng người đúng tội, treo giải thưởng cho từng tên. Chẳng đáng là bao mà thiên hạ thái bình

    ReplyDelete
  44. bài viết của trần hưng quốc quá chi tiết và tỉ mỉ, chắc chắn là phải có chuyên môn về kinh tế sâu thẳm

    ReplyDelete
  45. Bravo QLB!
    Những bản cáo trạng đanh thép, hùng hồn của QLB sẽ phải đi vào lịch sử của đất nước.
    Chiến công thầm lặng của các chiến sỹ QLB phải được dân tộc VINH DANH.
    Họ là tấm gương anh hùng cho thế hệ trẻ ngày nay và mai sau.
    Một lần nữa xin ngả mũ cho các chiến sỹ!

    Còn đây: thêm một bằng chứng về thủ đoạn mafia tài chính,lũng đoạn thị trường vàng :
    Vietnam exported a large volume of gold to Swiss:
    http://blogs.ft.com/beyond-brics/2011/06/24/vietnam-less-gold-for-switzerland/

    ReplyDelete
  46. Tình hình là trong tuần qua có người trong CP đang tập hợp thông tin của các trưởng đoàn đại biểu quốc hội cung cấp cho 1 PTT. Các bác xem mục đích gì đây? Hy vọng là các ĐBQH không bị mờ mắt mà hãy vi chính ngĩa.

    ReplyDelete
  47. ĐÊ NGHỊ ĐÚC TƯỢNG THẰNG CHÓ 3 DŨNG DỂ LÀM THÙNG RÀC TRÊN TOAN QUỐC
    NHÀ TUI SẼ LÀM BÀN TOILET HÌNH ĐẦU 3 DŨNG ĐANG HÁ MỒM

    ReplyDelete
  48. Tôi ủng hộ quá xá cái LỆNH TRUY NÃ của CÁCH MẠNG HOA CỨT LỢN....
    HOAN HÔ....HOAN HÔ

    ReplyDelete
  49. Muốn diêt được bọn Thù đich này,Thủ Tướng phải tỏ rõ Quân tử anh minh như các nươc khác để Dân Tui cang iu mến TT và chế độ TT hãy:
    Cho đăng tải Công khai toàn bộ các nội dung mà bọn nó Thách đấu ,để cho toàn dân ta thây rõ bọn Báo mang là đăt điêu vu khống
    - Bảo đông chi Đinh Thế Huynh phát đông môt đợt Thi đua XHCN trong 700 tờ báo Đảng do Đ/c quản lí,Thi đua viêt các bài phản bác lại chung môt cach công khai ko nhân nhượng...
    Có như vậy mới chứng minh cho XH biết đươc sưc mạnh của TT
    Đảng CS VN quang vinh muôn..muôn năm!
    Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng Vĩ Đại sông mãi trong sự nghieep của chúng ta
    Sống, hoc tập,Làm theo TT Nguyên Tấn Dũng Vĩ Đai!!!

    ReplyDelete
  50. không biết tiền thuế nhân dân đóng cho mấy ông đại biểu quốc hội làm gì nhỉ mà không dám đấu tranh với thủ tướng

    ReplyDelete
  51. Quan ơi, họ xử Điếu Cày rồi. Không biết có phải xử nặng như vậy để rằn mặt các quan lam báo không?

    ReplyDelete
  52. QLB THÁCH ĐẤU LÀ ĐÚNG RỒI . ĐÓ LÀ HÀNH ĐỘNG CỦA NGƯỜI TRƯỢNG PHU,CÓ VĂN HÓA,LỊCH SỰ,VĂN MINH,CÔNG BẰNG... CHỨNG TỎ CHO MỌI NGƯỜI THẤY VÀ QUYẾT ĐỊNH
    CÒN CHÓ SĂN DŨNG PHẢI ĐÁP LỜI VÌ NÓ LÀM CHO DÂN ,LÃNG LƯƠNG TỪ TIỀN THÚÊ CỦA DÂN NẾU NÓ KG ĐÁP LỚI THÌ KHỎI NÓI AI CŨNG BIẾT LÀ NÓ SỢ & SAI TRÁI CHO NHỮNG TỘI ÁC NÓ LÀM …
    THẰNG VZUA ĂN CẮP 3 TRỢN DŨNG NÓ KG DÁM ĐẤU THÁCH THỨC ĐÂU ... NÓ SỢ LỘ CÁI ĐẦN ĐỘN CỦA NÓ RA .CHƯA CÓ 1 THỦ TƯỚNG CỦA QUỐC GIA NÀO MÀ NGU NHƯ CHÓ SĂN BA TRỢN DŨNG :KG NÓI ĐƯỢC 1 CÂU TIẾNG ANH ,TIẾNG PHÁP CHỈ NÓI ĐƯỢC TIẾNG ĐỨC & TIẾNG ĐAN MẠCH 2 CHỮ: "Đ." &'Đ.M." TƯỞNG HAY LẮM NÓ & GIÀ DỊCH HƯỞNG MỞ MIỆNG RA LÀ BẮT ĐẦU BẰNG TIẾNG "ĐỨC " HAY TIẾNG "ĐAN MẠCH" MÀ QLB THƯỚNG ĐĂNG CHÚNG NÓI CHUYỆN VỚI NHAU .KG TỰ VIẾT CHO MÌNH ĐƯỢC 1 BÀI DIỄN VĂN DÙ CHỈ ĐỌC 5 PHÚT VÀ CHƯA BAO GIỜ THẤY THẰNG VZUA ĂN CẮP 3 TRỢ DŨNG NÓI TRƯỚC CÔNG CỘNG BÀI DIỄN VĂN MÀ KG CẦM GIẤY ĐỌC . VZẬY LÀM SAO NÓ CÓ THỂ ỨNG KHẨU ĐỐI ĐÁP ĐƯỢC VỚI ANH HÙNG HIỆP SĨ CỦA QLB ĐƯỢC.

    ReplyDelete
  53. QUA CUA NGUYEN TAN DUNG GUI TAP CAN BINH


    "...Ngày 24/9, TAND TP.HCM đã mở phiên sơ thẩm xét xử vụ án “tuyên truyền chống nhà nước Việt Nam” do bị cáo Nguyễn Văn Hải (tức bogger ‘Điếu cày’, 60 tuổi, TP.HCM) cùng đồng bọn thực hiện.

    Kết thúc phiên tòa, Hội đồng xét xử tuyên phạt Nguyễn Văn Hải mức án 12 năm tù, tuyên phạt bị cáo Tạ Phong Tần (34 tuổi, Bạc Liêu) 10 năm tù, Phan Thanh Hải (tức ‘anh ba Sài Gòn’, 43 tuổi, Hà Nội) 4 năm tù cùng về tội “tuyên truyền chống nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”..

    Dieu cay chi vi cau HS-TS la cua VN ma bi 12 nam tu, ro bo mat ban nuoc cua 3D

    ReplyDelete
  54. Nói lắm, làm được gì thì làm đi, báo hiệu trươc được gì thì nói đi!

    ReplyDelete
  55. Dan dan VN chung toi ung ho Quan Lam Bao!

    ReplyDelete
  56. Những điều mà Nguyễn Tấn Dũng không nên làm :
    1.Không nên bỏ trống tên cha, tên mẹ khi công bố sơ yếu lý lịch với nhân dân vì ai cũng phải có cha, có mẹ sinh ra
    2.Không nên sinh con thứ 3 là Nguyễn Minh Triết khi thời kỳ Đảng viên phải gương mẫu sinh tối đa 2 con
    3. Không nên công bố bằng Cử nhân Luật hệ tại chức cho công chúng xem mất công gây những hoài nghi không đáng có
    4. Không nên gả con gái cho con trai của cựu sĩ quan cao cấp chế độ cũ

    5.Không nên tạo ra thêm tập đoàn nhà nước nào kiểu Vinashin, Vinaline, EVN....gây hao tốn hàng trăm ngàn tỷ của nhân nhân
    6.Không nên tiếp tục tìm cách cứu Vinashin, vinaline...bằng cách ép các ngân hàng phải cho vay và xóa nợ cho Vinashin...
    7.Không nên bổ nhiệm con trai và con gái vào những vị trí kinh tế chóp bu mất công người ta nói là gia đình trị
    8.Không nên bổ nhiệm những người kém chuyên môn vào những chức vụ quan trọng dù họ có nhiệt tình nhưng thiếu kiến thức
    9.Không nên làm kinh tế tập đoàn kiểu Mafia gia đình như con cái, em vợ, người thân... lợi dụng chức vụ, quyền hạn để gây tai tiếng bản thân , chỉ nên lo làm Thủ tướng
    10.Không nên dí mũi và quyết tâm khai thác các mỏ bauxit, Mỏ núi Pháo,xây nhà chính sách ,mua tàu ngầm, máy bay trị gía hàng tỷ đola....để tư lợi cá nhân, chỉ nên vì lợi ích đất nước, người dân nghèo
    11.Không nên lạm dụng quyền hạn khi thực hiện các chính sách cuả Nhà nước đối với nhân dân, đối với mỗi chính sách mới nên trưng cầu dân ý như việc xây nhà máy điện hạt nhân, đội mũ bảo hiểm
    12.Không nên đổi hòa bình mà bỏ lãnh hải, lãnh thổ mà cha, ông đã gầy dựng hàng ngàn năm lịch sử
    13. Không nên nghe lời những thuộc cấp có tư tưởng thân Trung Quốc, sẵn lòng bỏ lãnh hải để làm bạn với bọn bành trướng Bắc Kinh
    14.Không nên ích kỷ, vụ lợi, tư thù cá nhân mà tự đánh mất phong cách của người lãnh đạo
    15.Không nên tiếp tục làm lãnh đạo nếu tự xét bản thân chưa đủ cái Tâm và chưa hội đủ cái Tầm !

    ReplyDelete
  57. 1 tác phẩm của sự nhồi sọ điển hình. Dân đói chết cha mà nói chuyện trên trời. Thử hỏi mấy bà nội trợ coi mắm, muối, rau, thịt, cá, xăng cộ…lên vù vù mỗi ngày là chứng minh thực tế nhất của lạm phát. Còn bọn tham nhũng lo vơ vét, thấy tiền USD, vàng …là sáng mắt thì biết gì đến đời sống cơ cực của người dân?
    Tối ngày nói chuyện trên trời, xa rời thực tế và không hiệu quả. Hỏi sao mà dân tình không loạn lên, cướp bóc đầy đường thế kia…?
    Học lý thuyết, sách vở...có kiến thức để làm chi?
    Để vận dụng vào thực tế ích nước lợi nhà cho dân cho nước. Nhưng hiện tại thì sao? Có phải làm láo báo cáo hay phải không?
    Vì thực tế chứng minh: nợ xấu quá nhiều, bơm tiền nhiều, doanh nghiệp phá sản, tiểu thương đóng sạp rất nhiều, chợ rất ế...Các bà nội trợ phải chi tiêu dè sẻn mà vẫn không đủ ăn...
    Lập luận nên nhìn vào thực tế và chứng minh hiệu quả chứ không phải lý thuyết suông, con số trên trời nhưng thực tế thì không có tiền để sinh sống và phát triển.
    Nói như vậy thì ai nói mà không được, ai báo cáo mà không được?
    Tỷ giá USD báo cáo là giảm nhưng người dân có mua được không?
    http://chauxuannguyen.wordpress.com/2012/09/24/tuong-thuat-phien-toa-xet-xu-nhung-blogger-yeu-nuoc-clb-nha-bao-tu-do-2/

    ReplyDelete
  58. Nhân dân Việt NamSeptember 24, 2012 at 5:54 AM

    Gửi các ngài Tổng Bí thư NPT, Chủ tịch nước TTS, Bộ trưởng Bộ QP, các đồng chí trong Bộ chính trị (Trừ nguyễn tấn dũng) - Những người nắm sinh mệnh đất nước, thay mặt nhân dân quyết định những sự việc trọng đại của quốc gia. Mong các ngài hãy vì nghĩa lớn mà giệt giặc tham nhũng, bán nước nguyễn tấn dũng để cứu đất nước. Lịch sử sẽ lưu danh các ngài. Đời đời các thế hệ người dân VN biết ơn các ngài. Còn nếu các ngài dừng lại, không tiêu diệt thằng thủ tướng nguyễn tấn dũng thì tội của các ngài còn lớn hơn tội thằng dũng. Các ngài hãy vì cái Trung với đất nước, vì cái Hiếu với nhân dân, vì cái Đức của người làm quan, vì cái Tâm của chính nghĩa mà thẳng tay trừng trị thằng thủ tướng tồi tệ nhất mọi thời đại. 90 triệu người dân luôn đứng bên cạnh các ngài.
    Mong các ngài cứu dân cứu nước!!!
    Nhân dân cả nước đỏ mắt chờ tin!

    ReplyDelete
  59. Thằng Nguyễn Tấn Dũng không thể một tay che bầu trời được. Luật NHÂN - QUẢ ngàn đời nay vẫn thế. Mày ăn cướp của dân, làm làm cho đất nước kiệt quệ, suy thoái, nhân dân khốn cùng rồi mày cũng không thoát được đâu. Con cháu nhà mày, họ hàng hang ổ nhà mày cũng không thoát được đâu. Mày cứ chờ đấy mà xem mày có chết được yên không!

    ReplyDelete
  60. Học kinh tế vĩ mô bao lâu nay mà hôm nay mới thấy bài học hay. Ông anh Hưng viết rất ray, thông tin rất chuẩn từ các nguồn. Mong rằng lại có một Đinh Bộ Lĩnh thời nay xuất hiện, không thì cái dân đen như mình lấy cái gfi ra mà sống đây.

    ReplyDelete
  61. Thông tin QLB là những thông tin liên quan đến công cuộc chống tham nhũng chống độc tài không vì các động cơ vụ lợi nên được đông đảo nhân dan nhiệt liệt hưởng ứng - lượng trung cập cao hơn nhiều webs của chính phủ chứng tỏ điều đó.
    Những trang tin lề đảng chỉ phục vụ lợi ích cho một nhóm kẻ cơ hội, làm tiền ngoài những thông tin rật gân thu khách như giết, cướp, hiếp, loạn luân là chính thì còn có các thông tin kiếm tiền của những kẻ đặt hàng

    ReplyDelete
  62. sau này tôi sẽ đặt thêm tên đường Cù Huy Hà Vũ, Nguyễn Văn Hải, Tạ Phong Tần ... vì đây là những anh hùng của đất nước.

    ReplyDelete
  63. "Cái Ác sẽ đủ giành chiến thắng, khi những người tốt không làm gì cả"
    Tham nhũng phải bị xử lý hình sự.
    Hãy lên tiếng để xóa đi tham nhũng.
    Xin mọi người xem xét:
    Vì tôi không chịu tội tham nhũng thay họ nên tôi đang bị trả thù, tháng nào cũng tùy tiện rút sạch tiền lương trong tài khoản của tôi mà không có sự cho phép và chữ ký của tôi, làm sai hợp đồng đã quy định, không có căn cứ gì cả vừa cách chức vừa trừ lương, vừa bị trả thù đủ kiểu.

    Đây là 1 sự vi phạm pháp luật và Nhân Quyền trắng trợn, xét thấy có đủ bằng chứng và ghi âm nên tôi trưng bày cho mọi người biết ông Triều (có mối quan hệ với thủ tướng?) dùng tiểu xảo (giấu đồ), gian lận và lạm dụng quyền lực...với người dân như thế nào trong xã hội hiện nay.

    Do lời tôi nói là sự thật và có đầy đủ bằng chứng tuy tôi khiếu nại nhiều lần theo trình tự pháp luật mà họ vẫn ngang nhiên vi phạm pháp luật nên tôi trình mọi người xem xét và có cái nhìn đúng đắn và chân thực về đạo đức con người trong công việc và hành pháp hiện nay ở Việt Nam như thế nào.

    Trong pháp luật có 1 điều như thế này:

    Khi người quản lý, sử dụng lao động sai luật pháp. Khi ép cấp dưới làm việc và chịu trách nhiệm quá khả năng mà không hướng dẫn báo cáo rõ ràng, lập lờ đánh lận con đen, mờ ám trong phân công sổ sách kế toán…không có biện pháp an toàn cho người lao động thì phải chịu trách nhiệm dân sự.

    Tôi muốn những người bạn của chính nghĩa giúp tôi buộc ông Nguyễn Mạnh Triều giám đốc Eximbank phải trả lại tất cả tiền lương và tiền thưởng của tôi để tôi có tiền trả nợ vay.

    Ngoài ra, do ông ta làm sai pháp luật nhiều lần gây thiệt hại cho tôi về vật chất lẫn tinh thần nên phải bồi thường những tổn thất này cho tôi.. Tôi viết đơn này dưới hình thức ngỏ vì đơn từ dưới mọi hình thức khác rất khó đến tay các vị lãnh đạo, ít khi được trả lời mặc dù có đầy đủ chứng cứ và ghi âm đối chứng?
    Tôi đề nghị nên làm rõ việc này vì họ vi phạm luật rửa tiền quốc tế và vi phạm nhân quyền nên đưa vấn đề này ra tòa án quốc tế điều tra cho biết lãnh đạo và Eximbank thối nát và gian dối cỡ nào?
    Thượng bất minh thì chắc chắn hạ sẽ tất loạn. Làm lãnh đạo mà dóc láo, tham nhũng...làm bậy bạ bằng chứng rành rành thì nói ai nghe, trị ai, ai nể? http://blog.yahoo.com/giaohaoganxa/articles/1046401/index

    ReplyDelete
  64. Có những vấn đề xem ra không mấy nghiêm trọng như Vinashin, Vinalines, tham nhũng ngân hàng...tưởng chừng như là chuyện nhỏ.
    Nhưng lại đem đến sự phá sản hàng loạt cho các doanh nghiệp thủy sản, tiểu thương, ngân hàng...quá đỗi lớn lao!

    Lỗ đinh mà đắm con tàu người ơi!
    Tương tự, người ta nói rằng: đừng cho rằng nước tuyết là vô hại, chỉ cần 1 lỗ nhỏ, nước băng chảy vào trong, thể tích của nó sẽ lớn dần lên khi đông lại.
    Cứ như vậy, nó ăn sâu vào trong, làm cho đá nứt nẻ rồi vỡ ra thành nhiều ổ gà...
    Mọi việc đều bắt đầu từ việc thẩm thấu, ăn mọt, đục khoét từ bên trong, từ 1 cái lỗ nhỏ...

    Giống như câu chuyện em sẽ kể hầu quí vị sau đây:
    BÀN TRÒN ĐÀM ĐẠO
    http://blog.yahoo.com/giaohaoganxa/articles/1046424/index

    ReplyDelete
  65. Thôi QLB đừng thách đấu nữa ! Mấy bữa nay nghe thằng 3D biểu mấy thằng đàn em dựa trên những bài thách đấu của QLB mà điều hành kinh tế, không khéo thách đấu lại thành ra chỉ đường cho bọn nó !

    ReplyDelete
  66. Tôi ủng hộ việc thay ông Nguyễn Tấn Dũng bằng ông Nguyễn Bá Thanh(bí thư Thành Ủy Đà Nẵng), Ông Thanh là người dám nói, dám làm, theo chủ trương "Giúp dân làm giàu",có tố chất mạnh mẽ,làm việc đến nơi, đến chốn, là sát thủ của những cán bộ cưỡi ngựa xem hoa, sát thủ của những cán bộ Hứa mà không hoàn thành công việc.Ông có chủ nghĩa dân tộc khá mạnh, có chí hướng chống xâm lấn của bành trướng Bắc Kinh, có tầm nhìn chiến lược trong quản lý kinh tế Đà nẵng và biết sử dụng đúng người, đúng việc ! Xin qúy vị hãy tìm hiểu và ủng hộ Nguyễn Bá Thanh làm Thủ Tướng Việt Nam!

    ReplyDelete

Cám ơn bạn đã gởi nhận xét. Chúng tôi sẽ không đăng những nhận xét không có dấu và vi phạm thuần phong mỹ tục.
Chúc một ngày thành công!