Xem thêm NGUYỄN TẤN DŨNG PHẢI BỊ XỬ TỘI GÌ CHO VIỆC CƯỚP TIỀN CỦA DÂN? Đất nước lầm than vì Thầy Trò Nguyễn Văn Hưởng Nguyễn Tấn Dũng sẽ bị khám nhà? Nguyễn Tấn Dũng sẽ bị đầy xuống ĐỊA NGỤC! Gót chân A-SIN của THỦ TƯỚNG Chiêu bài 'ỔN ĐỊNH' hay để phục vụ cho cái GHẾ 'TỔNG THỐNG'? CẠM BẪY CỦA TƯỚNG NGUYỄN VĂN HƯỞNG Ăn cướp 02 lần CÙNG CHƠI BÀI Ù! BÃO NỔI LÊN RỒI Cạm bẫy của TƯỚNG HƯỞNG DẤU ẤN NGUYỄN TẤN DŨNG Thủ Tướng & các Bố già Liên minh MA QUỶ NGUYỄN TẤN DŨNG - NGUYỄN VĂN HƯỞNG Chân tướng Kẻ sát thủ chuyên nghiệp Nguyễn Văn Hưởng TẠI SAO NGUYỄN TẤN DŨNG THOÁT LƯỚI VINASHIN?
Không có thông tin chuyển nhượng cổ phần, nhưng hiện Bộ Công thương
chỉ còn nắm 51% vốn điều lệ của Sabeco, thay vì 89,59% trước đó.
Hồi hộp nghi vấn Vừa qua, Tổng CTCP Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) công bố thông tin về việc nhận Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần. Điểm đáng chú ý, cổ đông nhà nước là Bộ Công thương chỉ sở hữu hơn 327,053 triệu cổ phần, tương đương 51% vốn điều lệ của Sabeco. Trong khi đó, theo báo cáo tài chính gần nhất của Sabeco, Bộ Công thương sở hữu tới hơn 574,519 triệu cổ phần, tương đương 89,59% vốn điều lệ. Vậy ai đã mua gần 247,5 triệu cổ phần Sabeco? Rất nhiều nhà đầu tư quan tâm đến vấn đề này, bởi trên thực tế, đầu năm 2012, báo chí đã đưa tin liên quan đến việc Bộ Công thương đang thực hiện lựa chọn đối tác chiến lược để giảm sở hữu tại Sabeco về mức 51% vốn điều lệ. Sự việc càng được nhà đầu tư quan tâm hơn khi với số cổ phần ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp của Sabeco, phần cổ đông sáng lập của Bộ Công thương thấp hơn so với mức sở hữu của Bộ này trước đó hơn 247,5 triệu cổ phần, tương đương với 2.475 tỷ đồng mệnh giá. Nếu tính theo giá giao dịch cổ phần Sabeco trên thị trường ở mức hơn 30.000 đồng/cổ phần, thì giá trị khoản bán nêu trên cũng lên tới gần 8.000 tỷ đồng; còn nếu bán theo giá IPO, thì con số này lên tới gần 17.000 tỷ đồng. Nhà đầu tư nào đã bỏ ra khoản tiền lớn như vậy để mua cổ phần Sabeco từ Bộ Công thương? Nhiều nhà đầu tư đang sở hữu Sabeco thắc mắc, tại sao Bộ Công thương thoái vốn mà không thông báo, dù đang là cổ đông lớn? Tại sao đi kèm với động thái này là việc chuyển vai trò người đại diện theo pháp luật của Sabeco từ Chủ tịch HĐQT sang Tổng giám đốc? Câu trả lời… bất ngờ Trao đổi với ĐTCK, bà Trịnh Tuyết Minh, Phó tổng giám đốc Sabeco cho biết, trên thực tế, chưa có việc giảm tỷ lệ sở hữu của nhà nước, đại diện là Bộ Công thương tại Sabeco về 51%. Cũng theo bà Minh, Sabeco vẫn đang chờ chỉ đạo của Bộ Công thương về việc thực hiện bán cổ phần, giảm vốn nhà nước về 51% như kế hoạch. Vậy tại sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp của Sabeco chỉ ghi sở hữu của cổ đông sáng lập Bộ Công thương là 51%, chứ không phải là 89,59% vốn điều lệ như thực tế? Bà Minh cho hay, việc đăng ký như vậy là để thuận tiện cho việc giảm cổ phần của cổ đông sáng lập. “Do Bộ Công thương có kế hoạch giảm phần vốn nhà nước ngay từ khi Sabeco tiến hành IPO, nên khi xin giấy phép đăng ký kinh doanh thì Tổng công ty ghi như vậy để tránh phải làm thủ tục xin bán phần vốn khi thực hiện giảm tỷ lệ sở hữu của cổ đông sáng lập”, bà Minh nói. Như vậy, những suy đoán của nhà đầu tư căn cứ theo giấy phép đăng ký kinh doanh của Sabeco là chưa thành hiện thực. Điều này cũng đồng nghĩa với kỳ vọng niêm yết cổ phiếu Sabeco trong một ngày gần đây vẫn chỉ là… kỳ vọng.
Theo Uyên Phạm
ĐTCK XEM THÊM VỀ THỦ TƯỚNG NGUYỄN TẤN DŨNG TẬP ĐOÀN TRẦN THÁI LÀ AI Đất nước lầm than vì Thầy Trò Nguyễn Văn Hưởng CASINO LẬU CỦA GIA ĐÌNH NGUYỄN TẤN DŨNG CON RỂ THỦ TƯỚNG BỎ CỦA CHẠY LẤY NGƯỜI? ÁM SÁT CHỦ TỊCH NƯỚC NGUYỄN TẤN DŨNG SẼ BỊ KHÁM XÉT NHÀ? NGUYỄN TẤN DŨNG QUỶ SA-TĂNG SẼ PHẢI BỊ ĐẦY XUỐNG ĐỊA NGỤC! GÓT CHÂN A-SIN CỦA THỦ TƯỚNG NGUYỄN TẤN DŨNG - CHIÊU BÀI 'ỔN ĐỊNH' HAY MỤC ĐÍCH CHO CÁI GHẾ 'TỔNG THỐNG' 'QUYỀN LỰC CỦA NGUYỄN TẤN DŨNG? CON ĐƯỜNG VIỆT NAM - CON ĐƯỜNG CẠM BẪY? BẦY TÔI PHẢN THẦY CUỘC HÔN NHÂN MA QUỶ NGƯỜI VIỆT ĐỔ TIỀN VÀO ĐÂU? THỦ TƯỚNG IN TIỀN ĐỂ CỨU CON GÁI RƯỢU NGUYỄN TẤN DŨNG PHẢI BỊ XỬ TỘI GÌ CHO VIỆC CƯỚP TIỀN CỦA DÂN? CON GÁI HƯỞNG PHÚC CHA VIKILEAK 2 - BÍ MẬT CỦA TƯỚNG NGUYỄN VĂN HƯỞNG VẠCH TRẦN SỰ DỐI TRÁ BỊT MIỆNG NHÂN DÂN CẠM BẪY CỦA TƯỚNG NGUYỄN VĂN HƯỞNG DẤU ẤN NGUYỄN TẤN DŨNG ĂN CƯỚP 02 LẦN CÙNG CHƠI BÀI Ù! BÃO NỔI LÊN RỒI NGUYỄN TẤN DŨNG VÀ NHÓM THÂU TÓM LIÊN MINH MA QUỶ NGUYỄN TẤN DŨNG - NGUYỄN VĂN HƯỞNG CHÂN TƯỚNG THƯỢNG TƯỚNG NGUYỄN VĂN HƯỞNG TẠI SAO NGUYỄN TẤN DŨNG THOÁT LƯỚI VINASHIN? HÔ BIẾN NỢ CHO VINASHIN TẠI SAO CHÍNH PHỦ 'ÔM' TẬP ĐOÀN XEM THÊM VỀ CHỦ TỊCH QH NGUYỄN SINH HÙNG Bác Hồ vẫn phải chịu Oan khuất Trò lừa đảo của Sữa True Milk Tiền đâu xây nhà thờ Tổ Nguyễn Sinh Hùng Xưa & Nay XEM THÊM VỀ CHÂN DUNG NỘI CÁC CHÍNH PHỦ Bộ Trưởng Trịnh Đình Dũng - Nguyên hình "Chú Trư" Phạm Vũ Luận - Con lươn đầu đất Cao Đức Phát - Con chuột Chec-nô-bưi Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng -' đầu gỗ'
THỐNG ĐỐC NGUYỄN VĂN BÌNH
Hai ổ tội phạm lũng đoạn Việt Nam Dấu hỏi về Thống đốc Nguyễn Văn Bình Thống đốc Nguyễn Văn Bình - Con cờ thí? Mảng tối đằng sau đổi vàng SJC Bố già Nguyễn Đức Kiên VIETINBANK trò lừa chính trị Vietcombank - Một mắt xích của nhóm thâu tóm Cựu Chủ tịch Agribank có bị lừa 20 TỶ USD CHO THÂU TÓM ĐỢT 1 HỒ SƠ MASAN -TECHCOMBANK: Chân tướng những kẻ cầm đầu Thâu tóm doanh nghiệp Trò chơi của hai bố già Quang-Anh Chèn ép dân cướp núi pháo Tập đoàn Masan - Bản chất lừa đảo Masan làm giàu trên sinh mạng người dân 'Sói Nga' từ thua lỗ thành kẻ cướp HỒ SƠ NGUYỄN ĐỨC KIÊN - EXIMBANK: Các bố già đang xoá dấu vết phạm tội Hối lộ, đánh bài & Ăn cướp là bộ mặt của các bố già Việt Nam Nợ xấu & Hàm răng Thống đốc tiếp tay cho Mafia Chân tướng bố già Kiên Bộ mặt thật bố già Nguyễn Đức Kiên Con trai Trầm Bê tham gia mặt trận ăn cướp Các bố già đã hoàn tất thâu tóm Samcombank Eximbank & Trò chơi của bố già Kiên
BÍ ẨN NGÂN HÀNG:
Tại sao BC của UBGSTCQG bị cấm công bố Bản báo cáo bị CẤM công bố (Tiếp theo 1) Bản báo cáo bị CẤM công bố (Phần đầu) Toàn cảnh bức tranh NHVN Những kẻ cướp một công đôi việc Đằng sau Đề án Tái cấu trúc Ngân hàng Mua nợ xấu cứu ai? NGUYỄN BÁ THANH Nguyễn Bá Thanh có trở thành 'Quan phụ mẫu'? |
Sunday, July 15, 2012
Ai đã âm thầm mua gần 40% vốn điều lệ Sabeco?
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
No comments:
Post a Comment