Cùng
với cơn bão phản ứng đối với thủ tướng đang đột ngột ập đến, đã loan
truyền một dự đoán về khả năng Nguyễn Văn Bình có thể trở thành con cờ
đầu tiên bị “hy sinh”.
THỐNG ĐỐC NGUYỄN VĂN BÌNH
Dấu hỏi về Thống đốc Nguyễn Văn Bình
Mảng tối đằng sau đổi vàng SJC
Bố già Nguyễn Đức Kiên
VIETINBANK trò lừa chính trị
Vietcombank - Một mắt xích của nhóm thâu tóm
Cựu Chủ tịch Agribank có bị lừa
20 TỶ USD CHO THÂU TÓM ĐỢT 1
Dấu hỏi về Thống đốc Nguyễn Văn Bình
Mảng tối đằng sau đổi vàng SJC
Bố già Nguyễn Đức Kiên
VIETINBANK trò lừa chính trị
Vietcombank - Một mắt xích của nhóm thâu tóm
Cựu Chủ tịch Agribank có bị lừa
20 TỶ USD CHO THÂU TÓM ĐỢT 1
Thời tiết bất thường
Song
chủ đề của cơn bão này có lẽ không phải phát xuất từ hành động gây hấn
của nhà cầm quyền Trung Quốc. Mà nó đến bởi sự lệch pha đang ngày càng
cực đoan giữa các phe phái chính trị ở Việt Nam.
Tin
tức về việc Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có khả năng phải rời bỏ chức vụ
của ông trước nhiệm kỳ đã không còn là của hiếm ở Thủ đô. Vào những ngày
qua, thông tin “tuyệt mật” này còn được cả giới đầu tư ngân hàng TP.HCM
biết đến, mà bằng chứng là một số khách hàng lớn đã bắt đầu chiến dịch
rút tiền mặt khỏi Ngân hàng Phương Nam – một trong những địa chỉ vẫn
được giới chức chính trị liệt vào loại chân rết của nhóm Nguyễn Đức
Kiên, Nguyễn Thanh Phượng…
Thậm chí một vài nguồn tin còn cho biết Nguyễn Tấn Dũng có thể phải chia tay với cái ghế “Chúa Trịnh” của mình ngay tháng 8/2012, sau một cuộc bỏ phiếu tín nhiệm trong Bộ Chính trị Đảng – nơi người đang nhắm đến chức vị tổng thống đầu tiên của Việt Nam chỉ nhận được 4/13 phiếu ủng hộ tiếp tục chấp nhiệm.
Sự
thay đổi khá bất ngờ về nhân sự chủ chốt trong đảng đã khiến cho con
tàu chính quyền chao đảo. Đó và đây đang diễn ra một cuộc “chạy loạn”
khá quyết liệt. Không có gì dễ hình dung hơn việc những cấp dưới thân
cận và thường xuyên phục vụ cho quyền lợi nhóm của gia đình Nguyễn Tấn
Dũng đang phải tìm đường thoát thân, trước khi nghĩ đến một bến đỗ mới
và cũng trước lúc mọi chuyện trở nên tồi tệ không lường trước.
Một
trong những người được xem là thủ hạ thân tín nhất của thủ tướng đương
nhiệm là Thống đốc Ngân hàng nhà nước Nguyễn Văn Bình.
Cùng
với cơn bão phản ứng đối với thủ tướng đang đột ngột ập đến, đã loan
truyền một dự đoán về khả năng Nguyễn Văn Bình có thể trở thành con cờ
đầu tiên bị “hy sinh”. Nếu hệ lụy này xảy ra, giới quan sát có thể dễ
hiểu những nguồn cơn nào ẩn sâu bên trong đã dẫn đến như thế.
Cơ hội đầu tiên
Vào
tháng 8/2011, Nguyễn Văn Bình đã được bầu chọn làm thống đốc Ngân hàng
Nhà nước, từ cương vị cấp phó trước dó. Người tiền nhiệm của Bình – ông
Nguyễn Văn Giàu – đã được thuyên chuyển sang một ủy ban phụ trách về
kinh tế của Quốc hội, cũng là nơi mà tiếng nói trở nên lơ lửng.
Bối
cảnh nhậm chức của tân thống đốc Ngân hàng Nhà nước lại trùng với
khoảng thời gian mà các thị trường đầu cơ ở Việt Nam chỉ tồn tại duy
nhất một con sóng vàng. Cũng bởi thế, thị trường này cần được xem là câu
chuyện đầu tiên, khởi đầu cho một nhiệm kỳ đầy biến động của Nguyễn Văn
Bình.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Ảnh: Hoàng Hà |
Thử
thách đầu tiên của thời gian ấy lại là nạn đầu cơ vàng mà đã từng hiện
hình không biết bao nhiêu lần chỉ tính từ năm 2000 đến nay.
Trong
khoảng thời gian 11 năm từ năm 2000 đến năm 2011, trong khi giá vàng
thế giới tăng 7,6 lần thì giá vàng trong nước đã làm được điều kỳ diệu
hơn thế nhiều: chẵn 10 lần.
Năm
2011 cũng có thể là thời gian lập đỉnh của sóng vàng. Sóng tăng cuối
cùng diễn ra từ tháng 7 đến tháng 9/2011, với giá vàng quốc tế tăng 32%,
còn giá vàng trong nước vọt lên đến 40%, từ mức 35 triệu đồng/lượng lên
đến 49 triệu đồng/lượng.
Trước
sự sốt ruột của dư luận xã hội về “cơn điên” giá vàng cùng độ chênh cao
đến 4-5 triệu đồng/lượng so với giá thế giới, vào cuối tháng 8/2011, vị
tân thống đốc đã nêu ra một “tiêu chí” mà được giới phân tích và toàn
bộ báo giới ghi nhớ: chỉ cần giá vàng trong nước cao hơn giá vàng thế
giới 400.000 đồng/lượng là vàng có dấu hiệu bị đầu cơ. Nếu bình ổn giá
vàng để tránh đầu cơ, sẽ giữ giá trong nước cao hơn thế giới không quá
400.000 đồng/lượng.
Nhưng
sau khi thông điệp “400.000” được phát đi từ tân thống đốc, cho đến
cuối năm 2011 vẫn không hề xuất hiện một động tác kiểm tra, thanh tra
nào từ phía cơ quan Ngân hàng Nhà nước, trong khi giá vàng thoải mái
nhảy múa trên thị trường tự do. Mức giá niêm yết hàng ngày lại khởi phát
từ một nơi được giới đầu tư nhận thức là “hậu phương” của Thống đốc
Nguyễn Văn Bình: Công ty Vàng bạc đá quý SJC. Đây cũng chính là công ty
trực thuộc Ban Tài chính quản trị của Thành ủy TP.HCM.
Để
sau gần một năm kể từ ngày thống đốc Nguyễn Văn Bình nhậm chức, điều có
thể được gọi là “dấu hiệu đầu cơ” đã thường vượt gấp 10 lần chiều cao
của chính nó.
Chiều cao đó lại là chiều sâu lợi nhuận của kẻ đã tạo ra nó.
Dù
chưa có một thống kê nào của Ngân hàng Nhà nước được công bố về độ
chênh cao bình quân giữa giá vàng trong nước so với giá thế giới, nhưng
hiện tượng mà bất kỳ người dân mua bán vàng nào đều dễ nhận thấy là độ
chênh cao này luôn từ 3-4 triệu đồng/lượng.
Vào
nửa cuối năm 2011, uy tín của Ngân hàng Nhà nước và cá nhân Thống đốc
Nguyễn Văn Bình đã có phần sút giảm, bởi cùng với nạn đầu cơ vàng tái
diễn liên tục là những hoài nghi đầu tiên về cái gọi là “trò chơi thanh
khoản” mà cơ quan này đã áp đặt trên thị trường liên ngân hàng nhằm phục
vụ cho ý đồ của nhóm tài phiệt thâu tóm các ngân hàng nhỏ.
Thậm
chí cơ hội của Ngân hàng nhà nước nhằm cải thiện hình ảnh của mình
trong tâm trí người dân càng trở nên nhỏ bé khi vào những ngày giá vàng
trở nên điên loạn nhất, lời khuyến cáo của Ngân hàng Nhà nước về nạn đầu
cơ đã chỉ được phát đi sau khi SJC cùng một số doanh nghiệp vàng khác
đã “thoát hàng” đến hơn hai chục tấn vàng với giá rất cao.
Song
cơ hội của Ngân hàng Nhà nước càng ít đi bao nhiêu thì làn sóng dư luận
xã hội về lợi ích nhóm lại càng lan truyền nhanh và rộng bấy nhiêu. Vào
thời gian này, cụm từ “nhóm lợi ích” đã bắt đầu được nhắc đến, bàn luận
một cách công khai và dường như không chỉ dừng ở những hàm ý về hố phân
cách xã hội.
“Lấy nó nuôi nó”
Một
cơ hội khác cũng đến với vai trò tân thống đốc vào đầu tháng 10/2011.
Trong bối cảnh giá vàng trong nước lao dốc cùng giá thế giới, Ngân hàng
Nhà nước cùng với Công ty SJC và một số ngân hàng được mệnh danh là
“Nhóm G” đã phát đi một thông điệp mới: “Lấy nó nuôi nó”, hay còn gọi là
giải pháp tạo ra quỹ vàng quay vòng can thiệp thị trường.
Theo
giải pháp này, việc can thiệp vào thị trường sẽ thực hiện theo phương
châm “hiệp đồng tác chiến” dưới sự chỉ huy của Ngân hàng Nhà nước. Các
ngân hàng và SJC cùng bán theo một mức giá và liên tục tung hàng cho đến
khi giá vàng trở về bình thường. Theo ước tính, quỹ vàng quay vòng của
ngân hàng và SJC ít nhất cũng 20 tấn (530.000 lượng vàng). Số vàng này
gấp nhiều lần hạn ngạch nhập khẩu vàng mà Ngân hàng Nhà nước từng cấp
trong mỗi đợt, vì thế khả năng bình ổn thị trường cao hơn.
Chỉ cần giải pháp này làm được một nửa nội dung của nó, lợi ích nhóm của các chủ thể đầu cơ vàng có thể đã được giảm đi 50%.
Ngay
lập tức, giải pháp này được công bố rộng rãi. Một vài chuyên gia thân
cận với Ngân hàng Nhà nước còn cho rằng đây là một phát minh mang tính
khoa học của cơ quan này. Vài tờ báo phấn khích nhất còn gọi giải pháp
mới của Ngân hàng Nhà nước là “toa thuốc đặc trị đầu cơ vàng”.
Tuy nhiên cho đến cuối năm 2011, sau khi giải pháp trên được nêu ra, đã chẳng có bất kỳ sự thay đổi nào.
Sự
đổi thay duy nhất chỉ diễn ra đối với các ngân hàng và doanh nghiệp
được quyền kinh doanh vàng: sau khi đã được thỏa mãn về quota nhập khẩu
vàng và được hứa hẹn cả về cơ chế mở tài khoản giao dịch vàng, mục tiêu
ban đầu về bình ổn giá vàng đã bị quên lãng một cách nhanh chóng. Thay
vào đó, vẫn là thực trạng găm vàng, niêm yết vàng giá cao, vẫn là chất
kích thích tiềm ẩn cho chỉ số lạm phát chưa chịu ngủ yên.
Hoàn
toàn khác với thái độ dứt khoát đến bất thường trong công tác duy trì
nghiêm trần lãi suất huy động 14%/năm – tiền đề của “trò chơi thanh
khoản”, Ngân hàng nhà nước đã chẳng có bất kỳ một đợt kiểm tra đối với
hoạt động niêm yết vàng giá cao và nạn đầu cơ hoành hành hàng ngày trên
thị trường.
Lời
hứa hẹn trước công luận “Sẽ phối hợp với công an để làm rõ đối tượng
đầu cơ, làm giá trên thị trường” của tân thống đốc Nguyễn Văn Bình vào
cuối tháng 8/2011 đã mau chóng chìm vào dĩ vãng.
Cho
tới nay, ngay cả hoạt động nhập khẩu vàng của các doanh nghiệp cũng
chưa từng được Ngân hàng Nhà nước công khai theo cách “minh bạch hóa” –
một cụm từ mà cơ quan này vẫn thường sử dụng trong các báo cáo của mình.
Nguồn
cơn của việc thiếu minh bạch trong cơ chế nhập khẩu vàng, hiểu một cách
đơn giản, là một khi người dân nắm được tình hình cung tương đương hoặc
lớn hơn cầu, giá vàng trong nước sẽ bắt buộc phải “bám sát giá thế
giới”.
Nhưng
đã chỉ rất ít công luận dám đề cập đến những bất cập và nghịch lý trên.
Một sự áp đặt vô hình đã phủ trùm lên những tờ báo có tính phản biện
cao nhất ở Việt Nam, liên quan đến mối quan hệ giữa Ngân hàng Nhà nước
với nhóm lợi ích vàng.
Nhưng dư luận cũng là quá đủ.
Người
ta còn ngờ rằng giải pháp “lấy nó nuôi nó” của Ngân hàng Nhà nước thực
ra chỉ là một bức bình phong giúp cho các doanh nghiệp vàng có thêm thời
gian để tiếp tục bán vàng giá cao, bao gồm vàng tự có và lượng vàng đã
nhập khẩu, theo phương châm riêng của họ: lấy vàng nuôi vàng.
Tức
giá vàng trong nước được các “ông lớn” trong giới kim quý điều chỉnh
cuộc chơi theo trình tự: áp giá thấp để thu mua rồi mang đi xuất khẩu
trong trường hợp giá thế giới cao hơn; giữ giá trong nước cao, nhập khẩu
vàng về bán trong trường hợp giá vàng thế giới thấp hơn!
Trong
gần một năm qua, Ngân hàng Nhà nước đã chơi trò tung hứng bên nặng bên
nhẹ: không công khai cơ chế nhập khẩu vàng, không quản lý giá niêm yết
vàng, không làm rõ được bất kỳ đối tượng nào đầu cơ vàng, nhưng lại muốn
đóng vai trò đạo diễn cho một sân khấu với sự diễn xuất của diễn viên
duy nhất mang tên SJC.
Trong khi đó, nạn đầu cơ vàng vẫn tái diễn công khai, thuần bản chất, với tư thế của kẻ độc quyền đầu cơ.
“Lấy dân nuôi nó”?
Đầu
cơ vàng có nhiều hình thức và biến tướng đi kèm. Tiếp theo thành công
quá dễ dàng đạt được trong chiến dịch thâu tóm các ngân hàng nhỏ, Nguyễn
Văn Bình còn đưa ra một đề xuất gây chấn động: hình thành quỹ huy động
vàng từ dân.
Vào
cuối tháng 10/2011, ý tưởng này lần đầu tiên xuất hiện và đã được một
vài tờ báo tung hô. Một số chuyên gia phân tích cũng cho rằng đó là sự
cần thiết nhằm dọn dẹp nạn đầu cơ trên thị trường vàng.
Nhưng
vào lúc đó, người ta vẫn chưa nhận ra nguồn gốc của đầu cơ vàng không
chỉ từ các nhóm đầu cơ nhỏ, mà luôn được tổ chức và kích động bởi những
con cá mập lớn hơn nhiều. SJC và một số ngân hàng có quota nhập khẩu
vàng như ACB, Eximbank, Vietcombank…, đều là những địa chỉ mà nhóm đại
gia ngân hàng nắm quyền chi phối và dễ dàng thao túng. Chỉ một số ít
công ty và ngân hàng chủ chốt có đặc quyền kinh doanh vàng đã nắm đến
khoảng 85% thị phần vàng. 15% thị phần còn lại được chia cho khoảng
12.000 cơ sở kinh doanh vàng tư nhân trên toàn quốc.
Tuy
vậy, kẻ nào đi quá nhanh lại dễ vấp. Cái được gọi là “cơ chế làm giá”
quá lộ liễu của các nhóm đầu cơ vàng đã gây phản cảm nơi dư luận và càng
làm lộ rõ chân tướng của những kẻ lũng đoạn.
Điểm
trùng hợp là cũng trong khoảng thời gian cuối năm 2011, đầu năm 2012,
làn sóng phản biện đối với nhóm lợi ích ngân hàng đã dâng lên ngày càng
mạnh mẽ trong dư luận và công luận. Những tiếng nói phản biện ban đầu
còn lẻ tẻ và chưa tạo được sức thu hút đối với quần chúng, nhưng sau đó
đã chĩa dần mũi dùi trực diện vào Thống đốc Nguyễn Văn Bình, thậm chí
gián tiếp đề cập đến vai trò và trách nhiệm của Thủ tướng Nguyễn Tấn
Dũng.
Người
dân hoàn toàn có lý do để lo ngại rằng, chỉ với công cụ lãi suất mà
nhóm lợi ích ngân hàng đã lũng đoạn gần như toàn bộ huyết mạch tín dụng
quốc gia, thì nếu đề án huy động vàng được triển khai, nó rất có thể sẽ
trở thành một hoạt động lừa mị và lừa đảo mới, không những không bình ổn
được thị trường vàng mà con khuyến khích tính đầu cơ tăng cao. Hậu quả
của vấn nạn đó là không có gì bảo đảm cho vàng của dân sẽ được ngân hàng
bảo quản và trả lại cho dân tương ứng với giá trị đầu vào của nó. Nói
cách khác, nếu đã từng có nhiều khoản tín dụng bị Ngân hàng Nhà nước và
các ngân hàng chân rết của nó làm cho biến mất chỉ bằng những động tác
phù phép, thì số phận vàng của dân có lẽ cũng không có quá nhiều khác
biệt.
Mở
đầu năm 2012, một hiện tượng kỳ quặc đã xảy ra: đề án huy động vàng
trong dân của Ngân hàng Nhà nuớc ít được đề cập, để sau đó gần như bị
quên lãng.
Vì sao thế?
Chỉ
đến gần giữa năm 2012, những thông tin nội bộ mới cho biết: nhóm lợi
ích ngân hàng đã phải tạm dừng việc xây dựng và triển khai đề án huy
động vàng đầy tham vọng của mình, để dành thời gian đối phó với những
thách thức khác.
Trong
đó, có cả những thách thức chính trị bắt đầu xuất hiện từ nhóm Tổng Bí
thư Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đối với cái ghế đã
bắt đầu lung lay của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.
Cái ghế của Thống đốc Nguyễn Văn Bình cũng bắt đầu chao đảo…
Còn tiếp…
Thường Sơn
© TẠP CHÍ PHÍA TRƯỚC 2012
XEM THÊM
VỀ THỦ TƯỚNG NGUYỄN TẤN DŨNG
TẬP ĐOÀN TRẦN THÁI LÀ AI
Đất nước lầm than vì Thầy Trò Nguyễn Văn Hưởng
CASINO LẬU CỦA GIA ĐÌNH NGUYỄN TẤN DŨNG
CON RỂ THỦ TƯỚNG BỎ CỦA CHẠY LẤY NGƯỜI?
ÁM SÁT CHỦ TỊCH NƯỚC
NGUYỄN TẤN DŨNG SẼ BỊ KHÁM XÉT NHÀ?
NGUYỄN TẤN DŨNG QUỶ SA-TĂNG SẼ PHẢI BỊ ĐẦY XUỐNG ĐỊA NGỤC!
GÓT CHÂN A-SIN CỦA THỦ TƯỚNG
NGUYỄN TẤN DŨNG - CHIÊU BÀI 'ỔN ĐỊNH' HAY MỤC ĐÍCH CHO CÁI GHẾ 'TỔNG THỐNG' 'QUYỀN LỰC CỦA NGUYỄN TẤN DŨNG?
CON ĐƯỜNG VIỆT NAM - CON ĐƯỜNG CẠM BẪY?
BẦY TÔI PHẢN THẦY
CUỘC HÔN NHÂN MA QUỶ
NGƯỜI VIỆT ĐỔ TIỀN VÀO ĐÂU?
THỦ TƯỚNG IN TIỀN ĐỂ CỨU CON GÁI RƯỢU
NGUYỄN TẤN DŨNG PHẢI BỊ XỬ TỘI GÌ CHO VIỆC CƯỚP TIỀN CỦA DÂN?
CON GÁI HƯỞNG PHÚC CHA
VIKILEAK 2 - BÍ MẬT CỦA TƯỚNG NGUYỄN VĂN HƯỞNG
VẠCH TRẦN SỰ DỐI TRÁ
BỊT MIỆNG NHÂN DÂN
CẠM BẪY CỦA TƯỚNG NGUYỄN VĂN HƯỞNG
DẤU ẤN NGUYỄN TẤN DŨNG
ĂN CƯỚP 02 LẦN
CÙNG CHƠI BÀI Ù!
BÃO NỔI LÊN RỒI
NGUYỄN TẤN DŨNG VÀ NHÓM THÂU TÓM
LIÊN MINH MA QUỶ NGUYỄN TẤN DŨNG - NGUYỄN VĂN HƯỞNG
CHÂN TƯỚNG THƯỢNG TƯỚNG NGUYỄN VĂN HƯỞNG
TẠI SAO NGUYỄN TẤN DŨNG THOÁT LƯỚI VINASHIN?
HÔ BIẾN NỢ CHO VINASHIN
TẠI SAO CHÍNH PHỦ 'ÔM' TẬP ĐOÀN
XEM THÊM VỀ CHỦ TỊCH QH NGUYỄN SINH HÙNG
Bác Hồ vẫn phải chịu Oan khuất
Trò lừa đảo của Sữa True Milk
Tiền đâu xây nhà thờ Tổ Nguyễn Sinh Hùng
Xưa & Nay
XEM THÊM VỀ CHÂN DUNG NỘI CÁC CHÍNH PHỦ
Bộ Trưởng Trịnh Đình Dũng - Nguyên hình "Chú Trư"
Phạm Vũ Luận - Con lươn đầu đất
Cao Đức Phát - Con chuột Chec-nô-bưi
Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng -' đầu gỗ'
Chân tướng những kẻ cầm đầu Thâu tóm doanh nghiệp
Trò chơi của hai bố già Quang-Anh Chèn ép dân cướp núi pháo
Tập đoàn Masan - Bản chất lừa đảo
Masan làm giàu trên sinh mạng người dân
'Sói Nga' từ thua lỗ thành kẻ cướp
HỒ SƠ NGUYỄN ĐỨC KIÊN - EXIMBANK:
Các bố già đang xoá dấu vết phạm tội
Hối lộ, đánh bài & Ăn cướp là bộ mặt của các bố già Việt Nam
Nợ xấu & Hàm răng
Thống đốc tiếp tay cho Mafia
Chân tướng bố già Kiên
Bộ mặt thật bố già Nguyễn Đức Kiên
Con trai Trầm Bê tham gia mặt trận ăn cướp
Các bố già đã hoàn tất thâu tóm Samcombank
Eximbank & Trò chơi của bố già Kiên
Bản báo cáo bị CẤM công bố (Tiếp theo 1)
Bản báo cáo bị CẤM công bố (Phần đầu)
Toàn cảnh bức tranh NHVN
Những kẻ cướp một công đôi việc
Đằng sau Đề án Tái cấu trúc Ngân hàng
Mua nợ xấu cứu ai?
NGUYỄN BÁ THANH
Nguyễn Bá Thanh có trở thành 'Quan phụ mẫu'?
XEM THÊM
VỀ THỦ TƯỚNG NGUYỄN TẤN DŨNG
TẬP ĐOÀN TRẦN THÁI LÀ AI
Đất nước lầm than vì Thầy Trò Nguyễn Văn Hưởng
CASINO LẬU CỦA GIA ĐÌNH NGUYỄN TẤN DŨNG
CON RỂ THỦ TƯỚNG BỎ CỦA CHẠY LẤY NGƯỜI?
ÁM SÁT CHỦ TỊCH NƯỚC
NGUYỄN TẤN DŨNG SẼ BỊ KHÁM XÉT NHÀ?
NGUYỄN TẤN DŨNG QUỶ SA-TĂNG SẼ PHẢI BỊ ĐẦY XUỐNG ĐỊA NGỤC!
GÓT CHÂN A-SIN CỦA THỦ TƯỚNG
NGUYỄN TẤN DŨNG - CHIÊU BÀI 'ỔN ĐỊNH' HAY MỤC ĐÍCH CHO CÁI GHẾ 'TỔNG THỐNG' 'QUYỀN LỰC CỦA NGUYỄN TẤN DŨNG?
CON ĐƯỜNG VIỆT NAM - CON ĐƯỜNG CẠM BẪY?
BẦY TÔI PHẢN THẦY
CUỘC HÔN NHÂN MA QUỶ
NGƯỜI VIỆT ĐỔ TIỀN VÀO ĐÂU?
THỦ TƯỚNG IN TIỀN ĐỂ CỨU CON GÁI RƯỢU
NGUYỄN TẤN DŨNG PHẢI BỊ XỬ TỘI GÌ CHO VIỆC CƯỚP TIỀN CỦA DÂN?
CON GÁI HƯỞNG PHÚC CHA
VIKILEAK 2 - BÍ MẬT CỦA TƯỚNG NGUYỄN VĂN HƯỞNG
VẠCH TRẦN SỰ DỐI TRÁ
BỊT MIỆNG NHÂN DÂN
CẠM BẪY CỦA TƯỚNG NGUYỄN VĂN HƯỞNG
DẤU ẤN NGUYỄN TẤN DŨNG
ĂN CƯỚP 02 LẦN
CÙNG CHƠI BÀI Ù!
BÃO NỔI LÊN RỒI
NGUYỄN TẤN DŨNG VÀ NHÓM THÂU TÓM
LIÊN MINH MA QUỶ NGUYỄN TẤN DŨNG - NGUYỄN VĂN HƯỞNG
CHÂN TƯỚNG THƯỢNG TƯỚNG NGUYỄN VĂN HƯỞNG
TẠI SAO NGUYỄN TẤN DŨNG THOÁT LƯỚI VINASHIN?
HÔ BIẾN NỢ CHO VINASHIN
TẠI SAO CHÍNH PHỦ 'ÔM' TẬP ĐOÀN
XEM THÊM VỀ CHỦ TỊCH QH NGUYỄN SINH HÙNG
Bác Hồ vẫn phải chịu Oan khuất
Trò lừa đảo của Sữa True Milk
Tiền đâu xây nhà thờ Tổ Nguyễn Sinh Hùng
Xưa & Nay
XEM THÊM VỀ CHÂN DUNG NỘI CÁC CHÍNH PHỦ
Bộ Trưởng Trịnh Đình Dũng - Nguyên hình "Chú Trư"
Phạm Vũ Luận - Con lươn đầu đất
Cao Đức Phát - Con chuột Chec-nô-bưi
Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng -' đầu gỗ'
THỐNG ĐỐC NGUYỄN VĂN BÌNH
Dấu hỏi về Thống đốc Nguyễn Văn Bình
Mảng tối đằng sau đổi vàng SJC
Bố già Nguyễn Đức Kiên
VIETINBANK trò lừa chính trị
Vietcombank - Một mắt xích của nhóm thâu tóm
Cựu Chủ tịch Agribank có bị lừa
20 TỶ USD CHO THÂU TÓM ĐỢT 1
HỒ SƠ MASAN -TECHCOMBANK:
Hai ổ tội phạm lũng đoạn Việt Nam Dấu hỏi về Thống đốc Nguyễn Văn Bình
Mảng tối đằng sau đổi vàng SJC
Bố già Nguyễn Đức Kiên
VIETINBANK trò lừa chính trị
Vietcombank - Một mắt xích của nhóm thâu tóm
Cựu Chủ tịch Agribank có bị lừa
20 TỶ USD CHO THÂU TÓM ĐỢT 1
HỒ SƠ MASAN -TECHCOMBANK:
Chân tướng những kẻ cầm đầu Thâu tóm doanh nghiệp
Trò chơi của hai bố già Quang-Anh Chèn ép dân cướp núi pháo
Tập đoàn Masan - Bản chất lừa đảo
Masan làm giàu trên sinh mạng người dân
'Sói Nga' từ thua lỗ thành kẻ cướp
HỒ SƠ NGUYỄN ĐỨC KIÊN - EXIMBANK:
Các bố già đang xoá dấu vết phạm tội
Hối lộ, đánh bài & Ăn cướp là bộ mặt của các bố già Việt Nam
Nợ xấu & Hàm răng
Thống đốc tiếp tay cho Mafia
Chân tướng bố già Kiên
Bộ mặt thật bố già Nguyễn Đức Kiên
Con trai Trầm Bê tham gia mặt trận ăn cướp
Các bố già đã hoàn tất thâu tóm Samcombank
Eximbank & Trò chơi của bố già Kiên
BÍ ẨN NGÂN HÀNG:
Tại sao BC của UBGSTCQG bị cấm công bố Bản báo cáo bị CẤM công bố (Tiếp theo 1)
Bản báo cáo bị CẤM công bố (Phần đầu)
Toàn cảnh bức tranh NHVN
Những kẻ cướp một công đôi việc
Đằng sau Đề án Tái cấu trúc Ngân hàng
Mua nợ xấu cứu ai?
NGUYỄN BÁ THANH
Nguyễn Bá Thanh có trở thành 'Quan phụ mẫu'?
Tuyet voi, Cam on QUANLAMBAO da dua ra vu khi sieu hang de tieu diet che do nha nuoc XNCN VIETNAM. Va dua chung toi lo huyet chon cat cua chung. Hay tiet tuc nhe...
ReplyDelete