QLB - Tôi rất ấn tượng với bài viết "Văn bản "trên trời" - phải xử lý thủ trưởng!", xung quanh ý kiến của ông Đỗ Văn Ân, nguyên Trưởng Ban Cơ yếu Chính phủ về trình độ cũng như tư duy của những người soạn thảo và cho ra những văn bản "trên trời".
Ảnh minh họa.
Theo tôi, thời gian vừa qua, những "văn bản trên trời" mang những nội dung xa rời thực tế, không bám sát với đời sống xã hội. Điều này, thể hiện sự yếu kém về chuyên môn nghiệp vụ, trình độ lý luận cũng như sự am hiểu thực tế đời sống xã hội, thiếu cả tính đồng bộ từ bộ chủ quản cho đến các cơ quan liên quan và mang hơi hướng cảm tính của những cán bộ ra những văn bản "trên trời". Những văn bản đó vừa không áp dụng được vào cuộc sống hằng ngày, vừa làm cho người dân bức xúc vì cho rằng, những văn bản "trên trời" đó là hành dân.
Hơn nữa, những văn bản này còn gây ra một sự lãng phí đáng kể về thời gian và vật chất cho xã hội, làm giảm lòng tin của nhân dân đối với các chủ trương chính sách của Nhà nước. Thịt lợn bán quá 8 tiếng rồi sau đó thế nào? Ngực lép có lẽ chỉ được đi xe đạp? Đi đường thấy cảnh sát giao thông đang nhận tiền mãi lộ của lái xe muốn chụp ảnh không có lẽ phải xin phép?... Những điều đó hoàn toàn thiếu thực tế. Với số lượng 10.000 văn bản có dấu hiệu vi phạm pháp luật, thì quả là nghiêm trọng, chứng tỏ trong đời sống hằng ngày người dân còn đang chịu nhiều phiền toái.
Qua đây cho thấy, việc phải xử lý thủ trưởng, như ý kiến của ông Đỗ Văn Ân là đúng, có như vậy mới nâng cao được trách nhiệm của người đứng đầu, phải chịu trách nhiệm trước cơ quan, trước dân.
Đình Nguyễn (Hải Phòng)
Ảnh minh họa.
Theo tôi, thời gian vừa qua, những "văn bản trên trời" mang những nội dung xa rời thực tế, không bám sát với đời sống xã hội. Điều này, thể hiện sự yếu kém về chuyên môn nghiệp vụ, trình độ lý luận cũng như sự am hiểu thực tế đời sống xã hội, thiếu cả tính đồng bộ từ bộ chủ quản cho đến các cơ quan liên quan và mang hơi hướng cảm tính của những cán bộ ra những văn bản "trên trời". Những văn bản đó vừa không áp dụng được vào cuộc sống hằng ngày, vừa làm cho người dân bức xúc vì cho rằng, những văn bản "trên trời" đó là hành dân.
Hơn nữa, những văn bản này còn gây ra một sự lãng phí đáng kể về thời gian và vật chất cho xã hội, làm giảm lòng tin của nhân dân đối với các chủ trương chính sách của Nhà nước. Thịt lợn bán quá 8 tiếng rồi sau đó thế nào? Ngực lép có lẽ chỉ được đi xe đạp? Đi đường thấy cảnh sát giao thông đang nhận tiền mãi lộ của lái xe muốn chụp ảnh không có lẽ phải xin phép?... Những điều đó hoàn toàn thiếu thực tế. Với số lượng 10.000 văn bản có dấu hiệu vi phạm pháp luật, thì quả là nghiêm trọng, chứng tỏ trong đời sống hằng ngày người dân còn đang chịu nhiều phiền toái.
Qua đây cho thấy, việc phải xử lý thủ trưởng, như ý kiến của ông Đỗ Văn Ân là đúng, có như vậy mới nâng cao được trách nhiệm của người đứng đầu, phải chịu trách nhiệm trước cơ quan, trước dân.
Đình Nguyễn (Hải Phòng)
1.HOT Links vềThủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng 2.HOT Links vềTướng Nguyễn Văn Hưởng3.HOT Links vềThống đốc Nguyễn Văn Bình 4. HOT Links Nhómtội phạm Việt Nam 5. HOT Links vềChủ tịch Quốc Hội Nguyễn Sinh Hùng 6.Hot Links vềTổng cục 27.Hot Links vềNội các Chính Phủ8.Hot Links vềchủ quyền 9.Hot Links vềPhạm Chí Dũng 10.HOT Links vềVinaline11.Hot LinksVikileaks 12.Hồ sơ Beo HồThị Thu Hồng13.Hồ sơ MafiaTàu tại VN14.Dân chủ& Đảng phái15.Giớpchóp bu Hà Nội chống tham nhũng? 16. Các vụ án Ngân hàng khác 17. Đấu tranh cho nền dân chủ 18. Thơ văn 19. Hồ sơ các nạn nhân đại gia 20. Giáo dục21. Gián điệp
No comments:
Post a Comment