QLB
Người dân Nhật Bản biểu tình chống Trung Quốc
Một cuộc khảo sát gần đây cho thấy đa số người dân Hàn Quốc và Nhật Bản tỏ ra không ưa Trung Quốc và lo ngại trước sức mạnh quân sự của nước này.
Cuộc khảo sát do một tổ chức nghiên cứu ở Washington tiến hành gần đây cho thấy hơn 90% người dân Hàn Quốc và Nhật Bản tin rằng việc Trung Quốc gia tăng xây dựng lực lượng quân sự sẽ có tác động tiêu cực đối với đất nước họ.
Theo đó, Trung tâm Nghiên cứu Pew ở Mỹ đã lấy ý kiến của 37.653 người trên 39 quốc gia trong tháng Ba và tháng Tư với câu hỏi: “Sức mạnh quân sự ngày càng tăng của Trung Quốc có ảnh hưởng tốt hay xấu đến đất nước bạn?”
Máy bay chiến đấu J-15 cất cánh từ tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc
Khoảng 91% người Hàn Quốc và 96% người Nhật Bản cho rằng ảnh hưởng đó là xấu, trong khi số người cho rằng quân đội Trung Quốc mạnh lên có lợi cho đất nước họ tương ứng chỉ là 6% và 2%.
Trong cuộc khảo sát tương tự được thực hiện năm 2010, 86% người Hàn Quốc và 88% người Nhật cùng cho rằng họ phải chịu tác động xấu từ việc Trung Quốc không ngừng tăng cường tiềm lực quân sự.
Một cuộc biểu tình chống Trung Quốc của người dân Nhật Bản
Khi được hỏi ý kiến của mình về Trung Quốc, 46% người Hàn Quốc trả lời là rất hoặc tương đối thiện chí, trong khi 50% trả lời rằng tương đối hoặc rất không ưa Trung Quốc.
Còn ở Nhật Bản, chỉ có 5% người dân tỏ ra có thiện chí với Trung Quốc, còn lại tới 93% người dân tỏ ra phần nào hoặc cực kỳ không ưa Trung Quốc.
Trung tâm Nghiên cứu Pew cho rằng kết quả khảo sát này thể hiện căng thẳng ngày càng leo thang trong tranh chấp lãnh thổ giữa Nhật Bản và Trung Quốc trong những năm gần đây, khi Trung Quốc ngày càng tỏ ra hung hăng và quyết liệt hơn với các tuyên bố chủ quyền của mình.
Bảo Thành (Theo Chosun) (Khampha.vn)
Người dân Nhật Bản biểu tình chống Trung Quốc
Một cuộc khảo sát gần đây cho thấy đa số người dân Hàn Quốc và Nhật Bản tỏ ra không ưa Trung Quốc và lo ngại trước sức mạnh quân sự của nước này.
Cuộc khảo sát do một tổ chức nghiên cứu ở Washington tiến hành gần đây cho thấy hơn 90% người dân Hàn Quốc và Nhật Bản tin rằng việc Trung Quốc gia tăng xây dựng lực lượng quân sự sẽ có tác động tiêu cực đối với đất nước họ.
Theo đó, Trung tâm Nghiên cứu Pew ở Mỹ đã lấy ý kiến của 37.653 người trên 39 quốc gia trong tháng Ba và tháng Tư với câu hỏi: “Sức mạnh quân sự ngày càng tăng của Trung Quốc có ảnh hưởng tốt hay xấu đến đất nước bạn?”
Máy bay chiến đấu J-15 cất cánh từ tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc
Khoảng 91% người Hàn Quốc và 96% người Nhật Bản cho rằng ảnh hưởng đó là xấu, trong khi số người cho rằng quân đội Trung Quốc mạnh lên có lợi cho đất nước họ tương ứng chỉ là 6% và 2%.
Trong cuộc khảo sát tương tự được thực hiện năm 2010, 86% người Hàn Quốc và 88% người Nhật cùng cho rằng họ phải chịu tác động xấu từ việc Trung Quốc không ngừng tăng cường tiềm lực quân sự.
Một cuộc biểu tình chống Trung Quốc của người dân Nhật Bản
Khi được hỏi ý kiến của mình về Trung Quốc, 46% người Hàn Quốc trả lời là rất hoặc tương đối thiện chí, trong khi 50% trả lời rằng tương đối hoặc rất không ưa Trung Quốc.
Còn ở Nhật Bản, chỉ có 5% người dân tỏ ra có thiện chí với Trung Quốc, còn lại tới 93% người dân tỏ ra phần nào hoặc cực kỳ không ưa Trung Quốc.
Trung tâm Nghiên cứu Pew cho rằng kết quả khảo sát này thể hiện căng thẳng ngày càng leo thang trong tranh chấp lãnh thổ giữa Nhật Bản và Trung Quốc trong những năm gần đây, khi Trung Quốc ngày càng tỏ ra hung hăng và quyết liệt hơn với các tuyên bố chủ quyền của mình.
Bảo Thành (Theo Chosun) (Khampha.vn)
1.HOT Links vềThủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng 2.HOT Links vềTướng Nguyễn Văn Hưởng3.HOT Links vềThống đốc Nguyễn Văn Bình 4. HOT Links Nhómtội phạm Việt Nam 5. HOT Links vềChủ tịch Quốc Hội Nguyễn Sinh Hùng 6.Hot Links vềTổng cục 27.Hot Links vềNội các Chính Phủ8.Hot Links vềchủ quyền 9.Hot Links vềPhạm Chí Dũng 10.HOT Links vềVinaline11.Hot LinksVikileaks 12.Hồ sơ Beo HồThị Thu Hồng13.Hồ sơ MafiaTàu tại VN14.Dân chủ& Đảng phái15.Giớpchóp bu Hà Nội chống tham nhũng? 16. Các vụ án Ngân hàng khác 17. Đấu tranh cho nền dân chủ 18. Thơ văn 19. Hồ sơ các nạn nhân đại gia 20. Giáo dục21. Gián điệp
No comments:
Post a Comment