Tôi nghi ngờ Vietcombank móc nối với Eximbank Bạc Liêu sửa chứng từ? (Nếu không, sao lại cắt mạng của kế toán trưởng? Kế toán trưởng của ngân hàng lớn như Vietcombank và Eximbank mà không có mạng, không có máy tính, không có công cụ làm việc…)
Đây là căn cứ.
Hiện tại KTT VCB Bạc Liêu không có máy tính.
Có quyền nghi ngờ!
Việt Nam đi vay nợ nước ngoài thì theo hợp đồng phải tuân theo Luật pháp và tiêu chuẩn quốc tế như: Basel III, các điều khoản theo Luật quốc tế, Luật chống rửa tiền…
http://blog.yahoo.com/_MIGBSHJT6AS63B7H4GNPBUXNRA/articles/1013881/index
20 TỶ USD CHO THÂU TÓM ĐỢT Bố già Kiên thách thức BT BCA Kể tội Bố già Kiên Các bố già trốn thuế Bố già VN chắp cánh cho giặc Tàu Thủ tướng & nhóm thâu tóm Các bố già xoá dấu vết phạm tội Hối lộ, đánh bài & Ăn cướp ... Bóc lột dân để bù lỗ cho mình Thống đốc tiếp tay cho Mafia Chân tướng bố già Kiên Bộ mặt thật bố già Nguyễn Đức Kiên Bố già đã thâu tóm xong STB Eximbank & Trò chơi của bố già 1 TOP HOT LINKS QUAN LÀM BÁONhà nào chỉ dạy cho con cháu mưu kế gian hùng thì nhà đó sẽ diệt vong.
Điều nhân nghĩa mới trường tồn như câu chuyện Tam Quốc Chí ngày xưa.
Đổng Trác phản nghịch làm cho hào kiệt bốn phương nổi dậy.
Nhất thập nhi hiếu lễ,
Nhị thập nhi hiếu học...
Phải học điều nhân nghĩa trước, nền tảng cho vững rồi hẳng leo cao, xây cao mà không sợ sụp đỗ!
Nhiều tổ chức tài chính – ngân hàng đầu tư không hiệu quả, sai phạm
Sáng nay (18.7), Kiểm toán Nhà nước (KTNN) sẽ họp báo công bố kết quả các cuộc kiểm toán do cơ quan này thực hiện năm 2011 (đối với niên độ ngân sách 2010). Bản báo cáo rất dày và nhiều vấn đề, nhưng đáng chú ý nhất vẫn là các kết quả kiểm toán tại khối tập đoàn, tổng công ty nhà nước – khu vực vẫn đang sử dụng những nguồn lực lớn nhất về tài chính, tài nguyên…của quốc gia.
Sau một năm kiểm toán, nhìn lại tình hình sản xuất, kinh doanh, việc chấp hành các quy định, chính sách, pháp luật của Nhà nước về tài chính, thuế…tại nhiều tập đoàn, tổng công ty vẫn lỏng lẻo và dẫn đến nhiều kết quả tệ hại.
Theo đánh giá chung của KTNN, năm 2010, một số tập đoàn, tổng công ty nhà nước vẫn bị lỗ. Đứng đầu bảng là tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) với lợi nhuận trước thuế âm 8.146 tỉ đồng; tổng công ty Xây dựng đường thuỷ bị lỗ 73,5 tỉ đồng…
HỒ SƠ BẮC Á & SỮA TH TRUE MILK HỒ SƠ LIÊN QUAN MAFIA HỒ SƠ MASAN TECHCOMBANK HỒ SƠ VỀ NH PHƯƠNG NAM NGUYỄN ĐỨC KIÊN - EXIMBANK
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư của nhiều tập đoàn, tổng công ty đạt thấp. Tại công ty mẹ, tập đoàn Than khoáng sản Việt Nam (TKV), tỷ suất lợi nhuận/vốn đầu tư vào tài chính, chứng khoán, bất động sản là 7,94%, vào lĩnh vực cơ khí, đóng tàu là 4,61%, vào lĩnh vực khác chỉ 0,41%. Tại công ty mẹ, tập đoàn EVN, tỷ suất lợi nhuận/vốn đầu tư vào tài chính, chứng khoán, bất động sản là 7,83%; vào viễn thông lỗ 1.057,7 tỉ đồng (chưa bao gồm 1.026 tỉ đồng thiết bị đầu cuối chưa phân bổ từ năm 2006 – 2008). Tại công ty mẹ – tập đoàn Hoá chất Việt Nam, tỷ suất lợi nhuận/vốn đầu tư vào tài chính là 12,51%. Tại công ty mẹ – tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines), tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư vào tài chính, chứng khoán là 8,63%. Hoạt động đóng tàu, bất động sản của Vinalines chưa thu được lợi nhuận dù đã đầu tư nhiều năm.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư của nhiều tập đoàn, tổng công ty đạt thấp.
“Nhiều tập đoàn, tổng công ty có kết quả kinh doanh giảm do với năm 2009”, báo cáo KTNN ghi.
Quản lý tài chính tại khối “anh cả đỏ” của nền kinh tế cũng không thấy có gì được cải thiện đáng kể. Theo KTNN, tại nhiều doanh nghiệp, tỷ lệ vốn bị chiếm dụng cao. Ví dụ: nợ phải thu trên tổng tài sản của tổng công ty xây dựng Trường Sơn là 50,88%; tổng công ty Xây dựng đường thủy là 37,58%; tổng công ty Cơ điện xây dựng nông nghiệp và Thủy lợi là 31%, tập đoàn HUD 22,73%…Trong khi đó, nợ quá hạn và khó đòi phát sinh lớn. Theo KTNN, ở nhiều tập đoàn, tổng công ty, việc xác định, kiểm kê sản phẩm dở dang, dự trữ hàng tồn kho vượt nhu cầu, nhiều nơi để tài sản cố định đã đưa vào sử dụng nhưng chưa quyết toán, không nghiên cứu kỹ nhu cầu nên sử dụng tài sản cố định sau đầu tư không hiệu quả…
Đáng chú ý, theo xác định của KTNN, 11/21 tập đoàn, tổng công ty nhà nước hoạt động kinh doanh chủ yếu trên vốn chiếm dụng, vốn vay. Trong đó, một số doanh nghiệp có hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu cao nên dễ gặp nguy cơ mất an toàn, mất cân đối tài chính. Có doanh nghiệp huy động và sử dụng vốn sai mục đích dẫn đến mất cân đối lớn về nguồn vốn. Ví dụ, nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu của tổng công ty Xây dựng Trường Sơn là 9,19 lần, của tổng công ty Xây dựng và phát triển hạ tầng là 4,79 lần, của tập đoàn HUD là 4,01 lần; của tập đoàn EVN là 3,83 lần, của Vinalines 3,12 lần, tập đoàn TKV 2,15 lần…
Cũng theo báo cáo của KTNN, qua kiểm toán năm 2011, đa số doanh nghiệp nhà nước được kiểm toán xác định, kê khai thuế và các khoản phải nộp vào ngân sách không đầy đủ. Số thuế và các khoản còn phải nộp vào ngân sách nhà nước của các tập đoàn, tổng công ty được kiểm toán tính đến 31.12.2010 là 7.579 tỉ đồng. Trong số này, số kiến nghị thu tăng thêm của KTNN là 545 tỉ đồng.
KTNN phát hiện nhiều yếu kém trong chấp hành kỷ luật tài chính của nhiều đơn vị tập đoàn, tổng công ty nhà nước như: chậm nộp tiền thu cổ phần hóa, không tính lãi chậm nộp, không hạch toán tăng quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp các khoản thu nhập phát sinh từ sử dụng quỹ, bổ sung vốn điều lệ khi Thủ tướng chưa phê duyệt. KTNN đã kiến nghị tăng tiền nộp vào quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp từ các tập đoàn, tổng công ty số tiền lên tới gần 400 tỉ đồng.
Theo số liệu kiểm toán, tổng các khoản đầu tư tài chính ngắn và dài hạn tại 21 tập đoàn, tổng công ty đến 31.12.2010 là trên 37 ngàn tỉ đồng, dù tỉ lệ này so với tổng tài sản, vốn điều lệ không lớn nhưng đa số các tập đoàn tổng công ty hoạt động đầu tư ngoài ngành, nhất là trong lĩnh vực tài chính như tại tổng công ty Hàng hải là trên 670 tỉ đồng, bằng 10,37% vốn điều lệ; tại tập đoàn Than khoáng sản là trên 1.800 tỉ đồng, bằng 12,09% vốn điều lệ. Đặc biệt, nhiều tổng công ty đầu tư ngoài ngành vào lĩnh vực chứng khoán, dẫn đến thua lỗ, điển hình như tổng công ty Rượu bia nước giải khát Sài Gòn tổn thất do đầu tư cổ phiếu xấp xỉ 360 tỉ đồng
Một đánh giá đáng chú ý khác của KTNN là hiện nay, các tập đoàn, tổng công ty đang quản lý, sử dụng số lượng lớn diện tích đất đai và tài nguyên nhưng nhiều diện tích đất chưa được các địa phương ký hợp đồng cho thuê hoặc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nhiều doanh nghiệp sử dụng đất sai mục đích, xây dựng không đúng quy hoạch, không hoặc chậm xây dựng các công trình công cộng khi thực hiện các dự án đô thị, chưa kiểm soát tốt tài nguyên, khoáng sản được giao…
Nhiều tổ chức tài chính – ngân hàng đầu tư không hiệu quả, sai phạm
Theo báo cáo của KTNN, hoạt động đầu tư của một số ngân hàng hiệu quả thấp, thua lỗ. Ví dụ, Vietcombank có khoản vốn góp vào tổng công ty Dịch vụ bưu chính viễn thông Sài Gòn bị suy giảm gần 90% giá trị (giá trị vốn góp 138 tỉ đồng nhưng tính đến hết năm 2010 chỉ còn 23 tỉ đồng). Ngân hàng VDB góp vốn và cho tổng công ty Phát triển hạ tầng và đầu tư tài chính Việt Nam vay, nhưng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Ngân hàng Phát triển Việt Nam cho vay thương mại ngoài các chương trình cho phép dẫn đến lỗ 18,1 tỉ đồng, nợ quá hạn 438 tỉ đồng. Các công ty con của tập đoàn Bảo Việt thua lỗ, gồm công ty Chứng khoán Bảo Việt lỗ 90 tỉ đồng, quỹ đầu tư chứng khoán Bảo Việt lỗ 71,3 tỉ đồng…
Hoạt động kinh doanh của các tổ chức tài chính ngân hàng trong năm 2010, dù đạt được lợi nhuận và tốc độ tăng trưởng tín dụng cao, tuy nhiên, KTNN phát hiện vẫn còn tồn tại, sai sót, thua lỗ. Ngân hàng thương mại nhiều tháng không đạt mức tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu, như tỷ lệ này của ngân hàng Vietcombank tháng 1 là 6,8%; tháng 2 là 6,5%; tháng 3 là 7,6%, đều thấp hơn quy định phải đạt 8%. Tỷ lệ nợ xấu của VDB cao (nợ xấu cho vay đầu tư phát triển là 12,05%, cho vay xuất khẩu là 13,42%), khả năng thu hồi nợ khó khăn, nợ đến hạn ngày càng gia tăng.
Ngân hàng Chính sách xã hội còn cho vay sai đối tượng, uỷ thác cho các tổ chức xã hội thực hiện cho vay nhưng lại chưa có cơ chế giám sát, kiểm tra và quy trách nhiệm khi có sai sót.
Công ty TNHH một thành viên Mua bán nợ Việt Nam (DATC) không thực hiện đầy đủ chức năng nhiệm vụ được giao, sử dụng vốn hiệu quả thấp; gửi tiền và cho vay không đúng chức năng nhiệm vụ, thanh khoản kém và có nguy cơ mất vốn (hệ số bảo toàn vốn năm 2010 là 1,04% rất thấp so với lạm phát năm 2010).
MẠNH QUÂN – CHÍ HIẾU - SGTT
Đây là căn cứ.
Hiện tại KTT VCB Bạc Liêu không có máy tính.
Có quyền nghi ngờ!
Việt Nam đi vay nợ nước ngoài thì theo hợp đồng phải tuân theo Luật pháp và tiêu chuẩn quốc tế như: Basel III, các điều khoản theo Luật quốc tế, Luật chống rửa tiền…
http://blog.yahoo.com/_MIGBSHJT6AS63B7H4GNPBUXNRA/articles/1013881/index
20 TỶ USD CHO THÂU TÓM ĐỢT Bố già Kiên thách thức BT BCA Kể tội Bố già Kiên Các bố già trốn thuế Bố già VN chắp cánh cho giặc Tàu Thủ tướng & nhóm thâu tóm Các bố già xoá dấu vết phạm tội Hối lộ, đánh bài & Ăn cướp ... Bóc lột dân để bù lỗ cho mình Thống đốc tiếp tay cho Mafia Chân tướng bố già Kiên Bộ mặt thật bố già Nguyễn Đức Kiên Bố già đã thâu tóm xong STB Eximbank & Trò chơi của bố già 1 TOP HOT LINKS QUAN LÀM BÁONhà nào chỉ dạy cho con cháu mưu kế gian hùng thì nhà đó sẽ diệt vong.
Điều nhân nghĩa mới trường tồn như câu chuyện Tam Quốc Chí ngày xưa.
Đổng Trác phản nghịch làm cho hào kiệt bốn phương nổi dậy.
Nhất thập nhi hiếu lễ,
Nhị thập nhi hiếu học...
Phải học điều nhân nghĩa trước, nền tảng cho vững rồi hẳng leo cao, xây cao mà không sợ sụp đỗ!
Nhiều tổ chức tài chính – ngân hàng đầu tư không hiệu quả, sai phạm
Sáng nay (18.7), Kiểm toán Nhà nước (KTNN) sẽ họp báo công bố kết quả các cuộc kiểm toán do cơ quan này thực hiện năm 2011 (đối với niên độ ngân sách 2010). Bản báo cáo rất dày và nhiều vấn đề, nhưng đáng chú ý nhất vẫn là các kết quả kiểm toán tại khối tập đoàn, tổng công ty nhà nước – khu vực vẫn đang sử dụng những nguồn lực lớn nhất về tài chính, tài nguyên…của quốc gia.
Sau một năm kiểm toán, nhìn lại tình hình sản xuất, kinh doanh, việc chấp hành các quy định, chính sách, pháp luật của Nhà nước về tài chính, thuế…tại nhiều tập đoàn, tổng công ty vẫn lỏng lẻo và dẫn đến nhiều kết quả tệ hại.
Theo đánh giá chung của KTNN, năm 2010, một số tập đoàn, tổng công ty nhà nước vẫn bị lỗ. Đứng đầu bảng là tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) với lợi nhuận trước thuế âm 8.146 tỉ đồng; tổng công ty Xây dựng đường thuỷ bị lỗ 73,5 tỉ đồng…
HỒ SƠ BẮC Á & SỮA TH TRUE MILK HỒ SƠ LIÊN QUAN MAFIA HỒ SƠ MASAN TECHCOMBANK HỒ SƠ VỀ NH PHƯƠNG NAM NGUYỄN ĐỨC KIÊN - EXIMBANK
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư của nhiều tập đoàn, tổng công ty đạt thấp. Tại công ty mẹ, tập đoàn Than khoáng sản Việt Nam (TKV), tỷ suất lợi nhuận/vốn đầu tư vào tài chính, chứng khoán, bất động sản là 7,94%, vào lĩnh vực cơ khí, đóng tàu là 4,61%, vào lĩnh vực khác chỉ 0,41%. Tại công ty mẹ, tập đoàn EVN, tỷ suất lợi nhuận/vốn đầu tư vào tài chính, chứng khoán, bất động sản là 7,83%; vào viễn thông lỗ 1.057,7 tỉ đồng (chưa bao gồm 1.026 tỉ đồng thiết bị đầu cuối chưa phân bổ từ năm 2006 – 2008). Tại công ty mẹ – tập đoàn Hoá chất Việt Nam, tỷ suất lợi nhuận/vốn đầu tư vào tài chính là 12,51%. Tại công ty mẹ – tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines), tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư vào tài chính, chứng khoán là 8,63%. Hoạt động đóng tàu, bất động sản của Vinalines chưa thu được lợi nhuận dù đã đầu tư nhiều năm.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư của nhiều tập đoàn, tổng công ty đạt thấp.
“Nhiều tập đoàn, tổng công ty có kết quả kinh doanh giảm do với năm 2009”, báo cáo KTNN ghi.
Quản lý tài chính tại khối “anh cả đỏ” của nền kinh tế cũng không thấy có gì được cải thiện đáng kể. Theo KTNN, tại nhiều doanh nghiệp, tỷ lệ vốn bị chiếm dụng cao. Ví dụ: nợ phải thu trên tổng tài sản của tổng công ty xây dựng Trường Sơn là 50,88%; tổng công ty Xây dựng đường thủy là 37,58%; tổng công ty Cơ điện xây dựng nông nghiệp và Thủy lợi là 31%, tập đoàn HUD 22,73%…Trong khi đó, nợ quá hạn và khó đòi phát sinh lớn. Theo KTNN, ở nhiều tập đoàn, tổng công ty, việc xác định, kiểm kê sản phẩm dở dang, dự trữ hàng tồn kho vượt nhu cầu, nhiều nơi để tài sản cố định đã đưa vào sử dụng nhưng chưa quyết toán, không nghiên cứu kỹ nhu cầu nên sử dụng tài sản cố định sau đầu tư không hiệu quả…
Đáng chú ý, theo xác định của KTNN, 11/21 tập đoàn, tổng công ty nhà nước hoạt động kinh doanh chủ yếu trên vốn chiếm dụng, vốn vay. Trong đó, một số doanh nghiệp có hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu cao nên dễ gặp nguy cơ mất an toàn, mất cân đối tài chính. Có doanh nghiệp huy động và sử dụng vốn sai mục đích dẫn đến mất cân đối lớn về nguồn vốn. Ví dụ, nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu của tổng công ty Xây dựng Trường Sơn là 9,19 lần, của tổng công ty Xây dựng và phát triển hạ tầng là 4,79 lần, của tập đoàn HUD là 4,01 lần; của tập đoàn EVN là 3,83 lần, của Vinalines 3,12 lần, tập đoàn TKV 2,15 lần…
Cũng theo báo cáo của KTNN, qua kiểm toán năm 2011, đa số doanh nghiệp nhà nước được kiểm toán xác định, kê khai thuế và các khoản phải nộp vào ngân sách không đầy đủ. Số thuế và các khoản còn phải nộp vào ngân sách nhà nước của các tập đoàn, tổng công ty được kiểm toán tính đến 31.12.2010 là 7.579 tỉ đồng. Trong số này, số kiến nghị thu tăng thêm của KTNN là 545 tỉ đồng.
KTNN phát hiện nhiều yếu kém trong chấp hành kỷ luật tài chính của nhiều đơn vị tập đoàn, tổng công ty nhà nước như: chậm nộp tiền thu cổ phần hóa, không tính lãi chậm nộp, không hạch toán tăng quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp các khoản thu nhập phát sinh từ sử dụng quỹ, bổ sung vốn điều lệ khi Thủ tướng chưa phê duyệt. KTNN đã kiến nghị tăng tiền nộp vào quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp từ các tập đoàn, tổng công ty số tiền lên tới gần 400 tỉ đồng.
Theo số liệu kiểm toán, tổng các khoản đầu tư tài chính ngắn và dài hạn tại 21 tập đoàn, tổng công ty đến 31.12.2010 là trên 37 ngàn tỉ đồng, dù tỉ lệ này so với tổng tài sản, vốn điều lệ không lớn nhưng đa số các tập đoàn tổng công ty hoạt động đầu tư ngoài ngành, nhất là trong lĩnh vực tài chính như tại tổng công ty Hàng hải là trên 670 tỉ đồng, bằng 10,37% vốn điều lệ; tại tập đoàn Than khoáng sản là trên 1.800 tỉ đồng, bằng 12,09% vốn điều lệ. Đặc biệt, nhiều tổng công ty đầu tư ngoài ngành vào lĩnh vực chứng khoán, dẫn đến thua lỗ, điển hình như tổng công ty Rượu bia nước giải khát Sài Gòn tổn thất do đầu tư cổ phiếu xấp xỉ 360 tỉ đồng
Một đánh giá đáng chú ý khác của KTNN là hiện nay, các tập đoàn, tổng công ty đang quản lý, sử dụng số lượng lớn diện tích đất đai và tài nguyên nhưng nhiều diện tích đất chưa được các địa phương ký hợp đồng cho thuê hoặc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nhiều doanh nghiệp sử dụng đất sai mục đích, xây dựng không đúng quy hoạch, không hoặc chậm xây dựng các công trình công cộng khi thực hiện các dự án đô thị, chưa kiểm soát tốt tài nguyên, khoáng sản được giao…
Nhiều tổ chức tài chính – ngân hàng đầu tư không hiệu quả, sai phạm
Theo báo cáo của KTNN, hoạt động đầu tư của một số ngân hàng hiệu quả thấp, thua lỗ. Ví dụ, Vietcombank có khoản vốn góp vào tổng công ty Dịch vụ bưu chính viễn thông Sài Gòn bị suy giảm gần 90% giá trị (giá trị vốn góp 138 tỉ đồng nhưng tính đến hết năm 2010 chỉ còn 23 tỉ đồng). Ngân hàng VDB góp vốn và cho tổng công ty Phát triển hạ tầng và đầu tư tài chính Việt Nam vay, nhưng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Ngân hàng Phát triển Việt Nam cho vay thương mại ngoài các chương trình cho phép dẫn đến lỗ 18,1 tỉ đồng, nợ quá hạn 438 tỉ đồng. Các công ty con của tập đoàn Bảo Việt thua lỗ, gồm công ty Chứng khoán Bảo Việt lỗ 90 tỉ đồng, quỹ đầu tư chứng khoán Bảo Việt lỗ 71,3 tỉ đồng…
Hoạt động kinh doanh của các tổ chức tài chính ngân hàng trong năm 2010, dù đạt được lợi nhuận và tốc độ tăng trưởng tín dụng cao, tuy nhiên, KTNN phát hiện vẫn còn tồn tại, sai sót, thua lỗ. Ngân hàng thương mại nhiều tháng không đạt mức tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu, như tỷ lệ này của ngân hàng Vietcombank tháng 1 là 6,8%; tháng 2 là 6,5%; tháng 3 là 7,6%, đều thấp hơn quy định phải đạt 8%. Tỷ lệ nợ xấu của VDB cao (nợ xấu cho vay đầu tư phát triển là 12,05%, cho vay xuất khẩu là 13,42%), khả năng thu hồi nợ khó khăn, nợ đến hạn ngày càng gia tăng.
Ngân hàng Chính sách xã hội còn cho vay sai đối tượng, uỷ thác cho các tổ chức xã hội thực hiện cho vay nhưng lại chưa có cơ chế giám sát, kiểm tra và quy trách nhiệm khi có sai sót.
Công ty TNHH một thành viên Mua bán nợ Việt Nam (DATC) không thực hiện đầy đủ chức năng nhiệm vụ được giao, sử dụng vốn hiệu quả thấp; gửi tiền và cho vay không đúng chức năng nhiệm vụ, thanh khoản kém và có nguy cơ mất vốn (hệ số bảo toàn vốn năm 2010 là 1,04% rất thấp so với lạm phát năm 2010).
MẠNH QUÂN – CHÍ HIẾU - SGTT
1.HOT Links về Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng 2.HOT Links về Tướng Nguyễn Văn Hưởng 3.HOT Links về Thống đốc Nguyễn Văn Bình 4. HOT Links Nhóm tội phạm Việt Nam 5. HOT Links về Chủ tịch Quốc Hội Nguyễn Sinh Hùng 6.Hot Links về Tổng cục 27.Hot Links về Nội các Chính Phủ 8.Hot Links về chủ quyền 9.Hot Links về Phạm Chí Dũng 10.HOT Links về Vinaline 11.Hot Links Vikileaks 12.Hồ sơ Beo Hồ Thị Thu Hồng 13.Hồ sơ Mafia Tàu tại VN 14.Dân chủ & Đảng phái 15.Giớp chóp bu Hà Nội chống tham nhũng?
TOP HOT LINKS QUAN LÀM BÁO
TOP HOT LINKS QUAN LÀM BÁO
Cám ơn QLB!
ReplyDeleteVì nghi ngờ vàng bị tráo giả, sửa chứng từ, có người thao túng, bưng bít... ở 1 số ngân hàng nên người dân cho rằng nên có những cuộc thanh tra đột xuất các ngân hàng nhất là ở Bạc Liêu?
Mua bán sang tay kiếm lời, vay tiền mua cổ phiếu chiếm công ty rồi đưa vào nợ xấu là chiêu của Jews. Kiếm được bao nhiêu đó tiền thì cũng phát sinh bao nhiêu đó nợ xấu, có mất đi đâu mà lo?
Cho dù ông Triều (con cháu thủ tướng?) có bao nhiêu tiền cũng không mua được vì ổng đã tự khai nhận qua ghi âm hết rồi!
Tôi nghi ngờ Vietcombank móc nối với Eximbank Bạc Liêu sửa chứng từ? (Nếu không, sao lại cắt mạng của kế toán trưởng? Kế toán trưởng của ngân hàng lớn như Vietcombank và Eximbank mà không có mạng, không có máy tính, không có công cụ làm việc…)
Đây là căn cứ.
Hiện tại KTT VCB Bạc Liêu không có máy tính.
Có quyền nghi ngờ!
Việt Nam đi vay nợ nước ngoài thì theo hợp đồng phải tuân theo Luật pháp và tiêu chuẩn quốc tế như: Basel III, các điều khoản theo Luật quốc tế, Luật chống rửa tiền…
http://blog.yahoo.com/_MIGBSHJT6AS63B7H4GNPBUXNRA/articles/1042625/index
Ok !
ReplyDelete