Blogger Widgets

Monday, November 11, 2013

Những phản kháng nhỏ nhưng hiệu quả không nhỏ

QLB 

Vừa qua, đọc những mẫu tin như:

- Nhà riêng phó chánh án bị ném vỏ chai, hắt sơn dầu
- Nghệ An: Nổ lớn tại trụ sở UBND xã giữa đêm khuya

mà thấy vui trong lòng. Nhủ bụng, rất ngưỡng mộ những thanh niên thầm lặng, những người không nói mà chỉ làm. Kệ nó, mình nhỏ sức yếu, làm những việc nhỏ, lai rai vài trăm việc nhỏ cộng lại cũng thành việc lớn như ai, chớ chờ đợi ư?. Chờ đến bao giờ!.
Tưởng cũng nên nói thêm rằng, không chỉ riêng cá nhân tôi mà còn có rất nhiều bạn đọc những tin trên cũng có nhiều suy nghĩ và cũng rất nao nức muốn hành động khi điều kiện cho phép.

Hơn 37 năm trôi cho cả nước, những cương lĩnh, sách lược, luận cương, đề án chính trị...tất cả dĩ nhiên là rất cần thiết cho bất cứ một cuộc cách mạng nào. Tuy nhiên, những sách lược ấy vẫn còn tùy vào điều kiện và hoàn cảnh của thực tế của mỗi quốc gia mà nó khả thi hay bất khả thi.

Một đất nước với cơ chế độc tài côn an trị mà thậm chí một con ruồi cũng không qua lọt những cặp mắt cú vọ của lớp giòi tình báo viên thì e rằng những sách lược trên có thể cho là ảo tưởng lắm không, có thực tiễn không?. Thời gian 80 năm, 100 năm, thiết nghĩ là quá dài so với tuổi thọ của con người. Tôi muốn nhìn thấy sự thay đổi, quý vị muốn nhìn thấy sự thay đổi cái tình trạng bi đát của đất nước này càng nhanh càng tốt, kẻo không một mai về bên kia thế giới mà tâm hồn vẫn mang theo nỗi ưu tư lo lắng thì sẽ buồn tủi dường nào. Nhưng thay đổi thế nào? Bằng phương thức gì? Ai, lực lượng nào có thể vượt khỏi mạng lưới côn an mật vụ bao trùm dầy đặc như mạng nhện?

Nếu những nghi vấn trên chưa được trả lời một cách thỏa đáng và mang tính thực tiễn thì có phải chăng những hành động nhỏ, lẻ tẻ nhưng cùng khắp là những bước để tiến đến sự thay đổi một chế độ tà quyền hay không?. Theo tôi, cũng một cách rất thực tế rằng: Vâng, những phản kháng tuy nhỏ lẻ nhưng cùng khắp sẽ là những bước đột phá khơi màu cũng như làm nền tảng cho những phong trào lớn hơn, tầm cỡ hơn về sau.

Người làm chính trị hay tổ chức chính trị nào cũng đều biết, nhân dân là lực lượng nồng cốt của bất cứ cuộc cách mạng nào và cũng chính sức mạnh của quần chúng là một sức mạnh vô biên mà không một thế lực nào có thể cưỡng lại được.

Trước hiện tình của đất nước đang bên bờ vực thẳm, trước tệ nạn tham nhũng được xem là bất trị, trước cảnh quị lụy ươn hèn khi Tổ Quốc mất dần biển đất, trước cảnh băng đảng cướp bóc người dân trắng trợn, tạo nên lớp dân oan đầy dẫy khắp ba miền, những hình ảnh tiêu cực này, đã nêu lên cái rã rệu của một nhà cầm quyền mục ruỗng. Tâm lý tự nhiên, trong trạng thái chông chênh thì người ta càng cố bám víu vào một cái gì đó để tránh té ngã, sự cố bám víu ấy không cách nào khác hơn là đàn áp. Trong khi cái lô-gic của xã hội, càng bị đàn áp thì càng có nhiều sự đấu tranh, càng đấu tranh thì sự đàn áp càng tăng lên theo tỉ lệ thuận. Sự hỗn độn này chỉ cho phép một bên tồn tại, một phe khác sẽ phải bị tiêu diệt.

Cũng như bao thể chế chính trị khác, cộng sản cũng là con người, nhưng ở đây nên được hiểu là con người tiền sử, lớp người vô thần theo đúng chủ thuyết của nó. Với vượn, với khỉ, với óc trâu thì không thể nhận được nhiều tín hiệu của con người. Lý lẽ với chúng, e chỉ là vô ích mà ngược lại, phải dùng roi vọt cho được thích ứng.

Những chuỗi phản ứng cùng khắp, nay quăng sơn đỏ vào vách nhà, mai ném bom xăng vào cổng tham quan, mốt đập một vài thằng đồ tể vv... liên tục tạo nên những chuỗi dây chuyền hành động thì sẽ gây được tiếng vang khiến các thành viên của chế độ bắt buộc phải suy nghĩ lại và phải thay đổi thái độ. Sự thay đổi thái độ sẽ tạo nhiều lợi điểm cho một cuộc cách mạng thay thế toàn diện.

Nhân tiện, người viết xin cảm khái cho những nổ lực của những cá nhân, những tổ chức đã vì Tổ Quốc mà hành động. Tuy việc nhỏ nhưng vô vàn việc nhỏ sẽ trở thành việc lớn. Mong rằng công lao của những chiến sĩ vô danh sẽ được bù lắp lại bằng sự mãn nguyện chính mình rằng đã tích cực góp phần vào công cuộc đấu tranh để đạp đổ một cơ chế tệ bạc hiện hành, một chế độ phi chính nghĩa, đáng phải được thay thế.

Nguyên Thạch

1 comment:

Anonymous said...

Những hành động này, gọi là "nhỏ", nhưng không nhỏ chút nào !

Nó mang một ý nghĩa vô cùng lớn là:

"không có công bằng, thì dân phải tự xử thôi".

Nguyên nhân của "không công bằng", là không có dân chủ thật sự, mà dân chủ hiện thời chỉ là nên dân chủ giả tạo.

Giới cầm quyên hãy nhớ lấy !!!