QLB - Theo bản kết luận điều tra của cơ quan công an: Cùng với một số ngân hàng khác, Techcombank đã nhận tiền gửi với lãi suất vượt trần từ nhân viên Ngân hàng ACB và 4 công ty khác. Bên cạnh đó, các công ty dưới tay “Bầu Kiên” còn có một số hoạt động liên quan tới Techcombank trong quá trình kinh doanh trái phép.
Như đã đưa tin, liên quan đến hành Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng, Cơ quan CSĐT Bộ Công an phát hiện Nguyễn Đức Kiên đã chỉ đạo Thường trực HĐQT Ngân hàng ACB (gồm Trần Xuân Giá, Lê Vũ Kỳ, Trịnh Kim Quang, Lý Xuân Hải và Phạm Trung Cang) ký biên bản ngày 22/3/2010 ra chủ trương dùng tiền huy động của dân ủy thác cho các tổ chức và cá nhân gửi tiền VNĐ và USD vào các tổ chức tín dụng.
Thực hiện chủ trương trên, từ ngày 22/5/2005 đến ngày 27/9/2011, Ngân hàng ACB đã ủy thác cho nhiều nhân viên và 4 công ty (gồm: Công ty TNHHH Chứng khoán ACB, Công ty TNHH MTV quản lý quỹ ACB, Công ty TNHH TMDV Việt Thanh và Công ty CP Kim Ngân Việt) gửi tổng cộng130.784.813.395.045 đồng với lãi suất từ 8,5%/năm đến 27%/năm và 81.258.329USD với lãi suất từ 3%/năm đến 6%/năm vào 29 ngân hàng.
Việc làm này đã thu được tổng số tiền lãi là 6.278.900.951.883 đồng và 1.882.405,62 USD, lãi chênh lệch vượt trần thu được là 258.490.822.2509 đồng (riêng USD không có lãi suất vượt trần).
"Bầu Kiên" đã chỉ đạo Thường trực HĐQT Ngân hàng ACB ra chủ trương dùng tiền huy động của dân ủy thác cho các tổ chức và cá nhân gửi tiền VNĐ và USD vào các tổ chức tín dụng.
Những hành vi trên của “Bầu Kiên” và đồng phạm đã vi phạm Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN ngày 16/05/2008 về cơ chế điều hành lãi suất bằng đồng Việt Nam kèm theo các Quyết định số: 2619/QĐ-NHNN ngày 5/11/2010, số 2868/QĐ-NHNN ngày 29/11/2010 của Ngân hàng nhà nước quy định lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam; Thông tư số 02/2011/TT-NHNN ngày 23/3/2011của Ngân hàng Nhà nước quy định về lãi suất; Điều 13 và Điều 106 Luật các tổ chức tín dụng, gây rối loạn thị trường tiền tệ, gây hậu quả đặc biệt lớn trong việc thực hiện chính sách tài chính, tiền tệ của Chính phủ, thu lợi bất chính cho nhóm cổ đông của Ngân hàng ACB là 256.838.071.514 đồng, trực tiếp dây thiệt hại cho Ngân hàng ACB 718,908 tỷ đồng.
Qua quá trình điều tra, lực lượng chức năng đã xác định rõ danh tính của 26 ngân hàng đã nhận tiền gửi với lãi suất vượt trần từ nhân viên Ngân hàng ACB và 4 công ty do ngân hàng này ủy thác nói trên. Trong danh sách này có một số tên tuổi như: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank), Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank), Ngân hàng Đầu tư và Phát triển VN (BIDV), Ngân hàng TMCP Đông Á (DongAbank), Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam (Eximbank), Ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn cầu (GPBank), Ngân hàng TMCP Quân Đội (MBBank), Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)…
Ngày 19/7 vừa qua, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã có văn bản đề nghị Ngân hàng Nhà nước tiến hành kiểm tra, xác định sai phạm và đề nghị xử lý các cá nhân liên quan tại các ngân hàng đã có có hành vi nhận tiền gửi với lãi suất vượt trần từ nhân viên Ngân hàng ACB và 4 công ty nói trên.
Do thời hạn điều tra vụ án đã hết, trong khi số lượng ngân hàng liên quan nhiều nên ngày 1/8/2013, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã có Quyết định tách vụ án hình sự số 06/C46-P10 đối với hành vi nhận tiền gửi vượt trần của 26 ngân hàng để tiếp tục điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật.
Trong bản kết luận điều tra, Cơ quan CSĐT không chỉ xác định 26 ngân hàng nói trên nhận tiền gửi với lãi suất vượt trần, mà nhiều ngân hàng trong đó còn có những hoạt động hợp tác khác với các công ty dưới tay Nguyễn Đức Kiên trong quá trình ông bầu này thực hiện hành vi phạm tội. Ngân hàng Techcombank là một cái tên trong số đó.
Ngân hàng Techcombank sẽ bị điều tra, xử lý về hành vi nhận tiền gửi với lãi suất vượt trần?
Cụ thể, tại Công ty CP đầu tư ACB Hà Nội (Công ty ACBI), mặc dù không được phép kinh doanh tài chính, nhưng theo chỉ đạo của Kiên, ngày 25/3/2008, Công ty này đã phát hành 8 triệu trái phiếu trị giá 800 tỷ rồi ký hợp đồng bán cho Ngân hàng ACB. Tài sản đảm bảo để phát hành trái phiếu này chính là 16 triệu cổ phiếu Ngân hàng Techcombank.
Trong đó có 9.670.000 cổ phiếu thuộc sở hữu của Công ty ACBI, 6.000.000 cổ phiếu thuộc sở hữu của Công ty CP Đầu tư Masan và 330.000 cổ phiếu thuộc sở hữu của ông Nguyễn Đăng Quang (Giám đốc Công ty Masan).
Số tiền 800 tỷ đồng thu được từ việc phát hành trái phiếu, Công ty ACBI đã sử dụng để đầu tư cổ phiếu một số ngân hàng. Trong đó, ngày 26/3/2008, công ty này đã dùng 699.875.914.600 đồng trả tiền mua 9.670.000 cổ phiếu Ngân hàng Techcombank do 12 cá nhân khác nhau đứng tên.
Tại Công ty ACBI, từ ngày 15/52007 đến ngày 26/4/2008, Nguyễn Đức Kiên đã chỉ đạo Công ty ACBI sử dụng 1.433.391.914.600 đồng gồm có300.000.000.000 đồng vốn điều lệ, 800 tỷ đồng tiền thu được từ phát hành trái phiếu bán cho cho Ngân hàng ACB và 433.391.914.600 đồng huy động để kinh doanh tài chính trái phép, trong đó mua cổ phần, góp vốn vào các công ty: Công ty CP Xi măng Hòa Phát, Công ty CPTM Hải Phòng Plaza, Công ty CP đầu tư INB, Công ty CP Địa ốc Hồng Hà, Công ty CP TMDV Bắc Qua, Công ty CPTM Lãng Yên, Công ty TNHH MTV thương mại đầu tư Liên Á Châu, Công ty TNHH đầu tư và kinh doanh siêu thị Á Châu và Công ty CP Thép cán tấm Kinh Môn hết 733.516.000.000 đồng; mua cổ phiếu Ngân hàng Techcombank hết 699.875.920.000 đồng và cho Công ty CP Đầu tư Á Châu vay 100.000.000.000 đồng để mua cổ phần của Ngân hàng Eximbank.
Qua điều tra xác định, Nguyễn Đức Kiên đã chỉ đạo Công ty ACBI kinh doanh không đúng với nội dung đăng ký theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, lợi dụng danh nghĩa cơ quan tổ chức để kinh doanh cổ phần, cổ phiếu với giá trị đặc biệt lớn. Hành vi của Nguyễn Đức Kiên đã đủ yếu tố cấu thành tội Kinh doanh trái phép, quy định tại Điều 159 Bộ Luật Hình sự.
Báo Giáo dục Việt Nam sẽ tiếp tục thông tin về diễn biến của vụ việc này...
Phong Vũ - GDVN
Như đã đưa tin, liên quan đến hành Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng, Cơ quan CSĐT Bộ Công an phát hiện Nguyễn Đức Kiên đã chỉ đạo Thường trực HĐQT Ngân hàng ACB (gồm Trần Xuân Giá, Lê Vũ Kỳ, Trịnh Kim Quang, Lý Xuân Hải và Phạm Trung Cang) ký biên bản ngày 22/3/2010 ra chủ trương dùng tiền huy động của dân ủy thác cho các tổ chức và cá nhân gửi tiền VNĐ và USD vào các tổ chức tín dụng.
Thực hiện chủ trương trên, từ ngày 22/5/2005 đến ngày 27/9/2011, Ngân hàng ACB đã ủy thác cho nhiều nhân viên và 4 công ty (gồm: Công ty TNHHH Chứng khoán ACB, Công ty TNHH MTV quản lý quỹ ACB, Công ty TNHH TMDV Việt Thanh và Công ty CP Kim Ngân Việt) gửi tổng cộng130.784.813.395.045 đồng với lãi suất từ 8,5%/năm đến 27%/năm và 81.258.329USD với lãi suất từ 3%/năm đến 6%/năm vào 29 ngân hàng.
Việc làm này đã thu được tổng số tiền lãi là 6.278.900.951.883 đồng và 1.882.405,62 USD, lãi chênh lệch vượt trần thu được là 258.490.822.2509 đồng (riêng USD không có lãi suất vượt trần).
"Bầu Kiên" đã chỉ đạo Thường trực HĐQT Ngân hàng ACB ra chủ trương dùng tiền huy động của dân ủy thác cho các tổ chức và cá nhân gửi tiền VNĐ và USD vào các tổ chức tín dụng.
Những hành vi trên của “Bầu Kiên” và đồng phạm đã vi phạm Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN ngày 16/05/2008 về cơ chế điều hành lãi suất bằng đồng Việt Nam kèm theo các Quyết định số: 2619/QĐ-NHNN ngày 5/11/2010, số 2868/QĐ-NHNN ngày 29/11/2010 của Ngân hàng nhà nước quy định lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam; Thông tư số 02/2011/TT-NHNN ngày 23/3/2011của Ngân hàng Nhà nước quy định về lãi suất; Điều 13 và Điều 106 Luật các tổ chức tín dụng, gây rối loạn thị trường tiền tệ, gây hậu quả đặc biệt lớn trong việc thực hiện chính sách tài chính, tiền tệ của Chính phủ, thu lợi bất chính cho nhóm cổ đông của Ngân hàng ACB là 256.838.071.514 đồng, trực tiếp dây thiệt hại cho Ngân hàng ACB 718,908 tỷ đồng.
Qua quá trình điều tra, lực lượng chức năng đã xác định rõ danh tính của 26 ngân hàng đã nhận tiền gửi với lãi suất vượt trần từ nhân viên Ngân hàng ACB và 4 công ty do ngân hàng này ủy thác nói trên. Trong danh sách này có một số tên tuổi như: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank), Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank), Ngân hàng Đầu tư và Phát triển VN (BIDV), Ngân hàng TMCP Đông Á (DongAbank), Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam (Eximbank), Ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn cầu (GPBank), Ngân hàng TMCP Quân Đội (MBBank), Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)…
Ngày 19/7 vừa qua, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã có văn bản đề nghị Ngân hàng Nhà nước tiến hành kiểm tra, xác định sai phạm và đề nghị xử lý các cá nhân liên quan tại các ngân hàng đã có có hành vi nhận tiền gửi với lãi suất vượt trần từ nhân viên Ngân hàng ACB và 4 công ty nói trên.
Do thời hạn điều tra vụ án đã hết, trong khi số lượng ngân hàng liên quan nhiều nên ngày 1/8/2013, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã có Quyết định tách vụ án hình sự số 06/C46-P10 đối với hành vi nhận tiền gửi vượt trần của 26 ngân hàng để tiếp tục điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật.
Trong bản kết luận điều tra, Cơ quan CSĐT không chỉ xác định 26 ngân hàng nói trên nhận tiền gửi với lãi suất vượt trần, mà nhiều ngân hàng trong đó còn có những hoạt động hợp tác khác với các công ty dưới tay Nguyễn Đức Kiên trong quá trình ông bầu này thực hiện hành vi phạm tội. Ngân hàng Techcombank là một cái tên trong số đó.
Ngân hàng Techcombank sẽ bị điều tra, xử lý về hành vi nhận tiền gửi với lãi suất vượt trần?
Cụ thể, tại Công ty CP đầu tư ACB Hà Nội (Công ty ACBI), mặc dù không được phép kinh doanh tài chính, nhưng theo chỉ đạo của Kiên, ngày 25/3/2008, Công ty này đã phát hành 8 triệu trái phiếu trị giá 800 tỷ rồi ký hợp đồng bán cho Ngân hàng ACB. Tài sản đảm bảo để phát hành trái phiếu này chính là 16 triệu cổ phiếu Ngân hàng Techcombank.
Trong đó có 9.670.000 cổ phiếu thuộc sở hữu của Công ty ACBI, 6.000.000 cổ phiếu thuộc sở hữu của Công ty CP Đầu tư Masan và 330.000 cổ phiếu thuộc sở hữu của ông Nguyễn Đăng Quang (Giám đốc Công ty Masan).
Số tiền 800 tỷ đồng thu được từ việc phát hành trái phiếu, Công ty ACBI đã sử dụng để đầu tư cổ phiếu một số ngân hàng. Trong đó, ngày 26/3/2008, công ty này đã dùng 699.875.914.600 đồng trả tiền mua 9.670.000 cổ phiếu Ngân hàng Techcombank do 12 cá nhân khác nhau đứng tên.
Tại Công ty ACBI, từ ngày 15/52007 đến ngày 26/4/2008, Nguyễn Đức Kiên đã chỉ đạo Công ty ACBI sử dụng 1.433.391.914.600 đồng gồm có300.000.000.000 đồng vốn điều lệ, 800 tỷ đồng tiền thu được từ phát hành trái phiếu bán cho cho Ngân hàng ACB và 433.391.914.600 đồng huy động để kinh doanh tài chính trái phép, trong đó mua cổ phần, góp vốn vào các công ty: Công ty CP Xi măng Hòa Phát, Công ty CPTM Hải Phòng Plaza, Công ty CP đầu tư INB, Công ty CP Địa ốc Hồng Hà, Công ty CP TMDV Bắc Qua, Công ty CPTM Lãng Yên, Công ty TNHH MTV thương mại đầu tư Liên Á Châu, Công ty TNHH đầu tư và kinh doanh siêu thị Á Châu và Công ty CP Thép cán tấm Kinh Môn hết 733.516.000.000 đồng; mua cổ phiếu Ngân hàng Techcombank hết 699.875.920.000 đồng và cho Công ty CP Đầu tư Á Châu vay 100.000.000.000 đồng để mua cổ phần của Ngân hàng Eximbank.
Qua điều tra xác định, Nguyễn Đức Kiên đã chỉ đạo Công ty ACBI kinh doanh không đúng với nội dung đăng ký theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, lợi dụng danh nghĩa cơ quan tổ chức để kinh doanh cổ phần, cổ phiếu với giá trị đặc biệt lớn. Hành vi của Nguyễn Đức Kiên đã đủ yếu tố cấu thành tội Kinh doanh trái phép, quy định tại Điều 159 Bộ Luật Hình sự.
Báo Giáo dục Việt Nam sẽ tiếp tục thông tin về diễn biến của vụ việc này...
Phong Vũ - GDVN
1.HOT Links vềThủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng 2.HOT Links vềTướng Nguyễn Văn Hưởng3.HOT Links vềThống đốc Nguyễn Văn Bình 4. HOT Links Nhómtội phạm Việt Nam 5. HOT Links vềChủ tịch Quốc Hội Nguyễn Sinh Hùng 6.Hot Links vềTổng cục 27.Hot Links vềNội các Chính Phủ8.Hot Links vềchủ quyền 9.Hot Links vềPhạm Chí Dũng 10.HOT Links vềVinaline11.Hot LinksVikileaks 12.Hồ sơ Beo HồThị Thu Hồng13.Hồ sơ MafiaTàu tại VN14.Dân chủ& Đảng phái15.Giớpchóp bu Hà Nội chống tham nhũng? 16. Các vụ án Ngân hàng khác 17. Đấu tranh cho nền dân chủ 18. Thơ văn 19. Hồ sơ các nạn nhân đại gia 20. Giáo dục21. Gián điệp
No comments:
Post a Comment