QLB
Những ngày gần đây, cái tên Edward Snowden - cựu nhân viên cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) được nhắc đến thường xuyên trên các mặt báo. Snowden chính là người đã tiết lộ những bê bối nghe lén tuyệt mật của cơ quan An ninh quốc gia Mỹ (NSA). Các chuyên viên về an ninh Mỹ nói rằng có lẽ cần phải chờ một khoảng thời gian nữa mới đánh giá hết tác động khủng khiếp của vụ việc. Hậu quả khôn lường
Những tiết lộ về các kỹ thuật mà NSA dùng để theo dõi các cú điện thoại và những lần truy cập Internet của những người bị nghi là khủng bố đã khiến cho các chuyên viên an ninh như Steve Bucci thuộc tổ chức Heritage lo ngại. Ông này nói: "Hiện thời, các phần tử khủng bố biết chúng ta đang theo dõi và dự đoán các hành động của chúng. Chuyện đó gây nguy hại cho các hoạt động chống khủng bố". Ông Bucci nói các nhóm khủng bố sẽ thay đổi cách truyền đạt thông tin sau vụ tiết lộ này và Mỹ "không thể tiên đoán những gì chúng sẽ làm".
Cơ quan mật vụ Mỹ đã so sánh "vụ Snowden" với vụ đào tẩu của các nhân viên mật mã NSA là William Martin và Mitchell Bernon năm 1960. Họ đã tiết lộ nhiều phần mềm gián điệp Mỹ. Cho đến nay, NSA coi vụ này là thất bại nặng nề nhất trong lịch sử cơ quan mật vụ. Vụ Snowden có thể còn vượt qua vụ Martin và Mitchell. Thật vậy, những tiết lộ của Snowden về chương trình nghe trộm PRISM đã gây ra những tranh cãi rộng khắp thế giới. Người thì ủng hộ quyết định công khai của Snowden, người thì phản đối hành động thiếu suy nghĩ đó của anh.
Những người chỉ trích nói rằng, chương trình này đe dọa tới việc bảo vệ quyền riêng tư và vượt khỏi giới hạn của những luật lệ của Mỹ về hoạt động tình báo nhằm ngăn chặn những vụ tấn công khủng bố. Tuy nhiên, NSA cũng có lý của họ. Nếu từ bỏ chương trình theo dõi thì sự an toàn của người dân Mỹ sẽ bị đe dọa bởi các thành phần khủng bố và các nhóm hồi giáo cực đoan như vụ việc nổ bom Boston diễn ra cách đây hai tháng.
Dù nhiều tranh cãi nổi lên, nhưng rõ ràng, Snowden đang vi phạm nghiêm trọng vào quy định bảo mật thông tin của NSA, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chính quyền Mỹ.
Chủ tịch Ủy ban Tình báo Thượng viện, bà Diane Feinstein nói rằng, Snowden đã phạm tội "mưu phản" và phải bị truy tố. Bên cạnh những tranh cãi và truy bắt "kẻ phản quốc" Snowden, nhà báo Glenn Greenwald của báo Guardian, người viết bài về chương trình PRISM theo thông tin từ Snowden lại bất ngờ tuyên bố: Tôi vẫn còn nhiều tài liệu quan trọng khác để công bố và còn có hàng chục câu chuyện nữa từ khối tài liệu do Snowden cung cấp. Chúng tôi sẽ đăng tải cho đến đề tài cuối cùng".
Thêm tiết lộ động trời
Chính phủ Mỹ tấn công mạng nhắm vào các nhà mạng di động Trung Quốc để thu thập dữ liệu từ hàng triệu tin nhắn điện thoại, theo tiết lộ của Edward Snowden trên tờ South China Morning ngày 22/6.
Những tiết lộ về các kỹ thuật mà NSA dùng để theo dõi các cú điện thoại và những lần truy cập Internet của những người bị nghi là khủng bố đã khiến cho các chuyên viên an ninh như Steve Bucci thuộc tổ chức Heritage lo ngại. Ông này nói: "Hiện thời, các phần tử khủng bố biết chúng ta đang theo dõi và dự đoán các hành động của chúng. Chuyện đó gây nguy hại cho các hoạt động chống khủng bố". Ông Bucci nói các nhóm khủng bố sẽ thay đổi cách truyền đạt thông tin sau vụ tiết lộ này và Mỹ "không thể tiên đoán những gì chúng sẽ làm".
Cơ quan mật vụ Mỹ đã so sánh "vụ Snowden" với vụ đào tẩu của các nhân viên mật mã NSA là William Martin và Mitchell Bernon năm 1960. Họ đã tiết lộ nhiều phần mềm gián điệp Mỹ. Cho đến nay, NSA coi vụ này là thất bại nặng nề nhất trong lịch sử cơ quan mật vụ. Vụ Snowden có thể còn vượt qua vụ Martin và Mitchell. Thật vậy, những tiết lộ của Snowden về chương trình nghe trộm PRISM đã gây ra những tranh cãi rộng khắp thế giới. Người thì ủng hộ quyết định công khai của Snowden, người thì phản đối hành động thiếu suy nghĩ đó của anh.
Những người chỉ trích nói rằng, chương trình này đe dọa tới việc bảo vệ quyền riêng tư và vượt khỏi giới hạn của những luật lệ của Mỹ về hoạt động tình báo nhằm ngăn chặn những vụ tấn công khủng bố. Tuy nhiên, NSA cũng có lý của họ. Nếu từ bỏ chương trình theo dõi thì sự an toàn của người dân Mỹ sẽ bị đe dọa bởi các thành phần khủng bố và các nhóm hồi giáo cực đoan như vụ việc nổ bom Boston diễn ra cách đây hai tháng.
Dù nhiều tranh cãi nổi lên, nhưng rõ ràng, Snowden đang vi phạm nghiêm trọng vào quy định bảo mật thông tin của NSA, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chính quyền Mỹ.
Chủ tịch Ủy ban Tình báo Thượng viện, bà Diane Feinstein nói rằng, Snowden đã phạm tội "mưu phản" và phải bị truy tố. Bên cạnh những tranh cãi và truy bắt "kẻ phản quốc" Snowden, nhà báo Glenn Greenwald của báo Guardian, người viết bài về chương trình PRISM theo thông tin từ Snowden lại bất ngờ tuyên bố: Tôi vẫn còn nhiều tài liệu quan trọng khác để công bố và còn có hàng chục câu chuyện nữa từ khối tài liệu do Snowden cung cấp. Chúng tôi sẽ đăng tải cho đến đề tài cuối cùng".
Thêm tiết lộ động trời
Chính phủ Mỹ tấn công mạng nhắm vào các nhà mạng di động Trung Quốc để thu thập dữ liệu từ hàng triệu tin nhắn điện thoại, theo tiết lộ của Edward Snowden trên tờ South China Morning ngày 22/6.
Snowden cung cấp thông tin cho tờ The Guardian (Anh), tiết lộ Cục An ninh Quốc gia Mỹ (NSA) đã thu giữ một lượng lớn dữ liệu điện thoại và internet trong một chương trình của NSA có tên PRISM.
"NSA tiến hành các đợt tấn công mạng nhắm vào nhà mạng điện thoại di động Trung Quốc để trộm dữ liệu tin nhắn", South China Morning ngày 22/6 dẫn lời Snowden.
Các số liệu từ chính phủ Trung Quốc cho biết trong năm 2012, người dân Trung Quốc trao đổi với nhau gần 900 triệu tin nhắn điện thoại.
Các điệp viên Mỹ cũng đã tấn công mạng hệ thống máy tính của đại học danh tiếng Thanh Hoa ở Bắc Kinh hồi tháng 1 và công ty mạng cáp quang khu vực Thái Bình Dương Pacnet hồi năm 2009, South China Morning ngày 22/6 dẫn lời Snowden.
Snowden tiết lộ rằng đại học Thanh Hoa là mục tiêu tấn công mạng của chính phủ Mỹ, vì đây là nơi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và cựu Chủ tịch Hồ Cẩm Đào từng học tập.
Theo Snowden, đại học Thanh Hoa còn là điểm kết nối sáu trục đường truyền internet chính của Trung Quốc, nơi mà NSA có thể thu thập hàng triệu dữ liệu từ người dân Trung Quốc.
Công ty Pacnet, có trụ sở ở Hong Kong và Singapore, sở hữu 46.000 km đường dây cáp quang internet và có mặt tại 13 quốc gia.
Sau vụ "phạm luật nghiêm trọng" này, người ta muốn biết "kẻ phản quốc" Edward Snowden là ai? NSA là tổ chức gì và làm thế nào mà một nhà thầu tư nhân như Booz Allen lại được quyền tiếp cận bí mật của Cơ quan An ninh Quốc gia?
Những điều ít biết về Edward Snowden
Snowden, 29 tuổi, tiết lộ tài liệu mật vì anh ta cho rằng quyền hạn giám sát của chính phủ Mỹ đã trở "quá đáng" đến mức anh cảm thấy bắt buộc phải tố cáo.
Trong một cuộc phỏng vấn với tờ Guardian, Edward Snowden nói: "Công chúng cần phải quyết định xem các chương trình và chính sách (theo dõi công dân) này đúng hay sai".
Edward Snowden có được kỹ năng máy tính xuất sắc tại một trường cao đẳng cộng đồng. Anh tham gia lực lượng quân dự bị năm 2004, nhưng chỉ tại ngũ có 4 tháng sau khi bị gãy cả hai chân. Công việc đầu tiên mà anh làm cho NSA trên cương vị nhân viên bảo vệ, trước khi làm công việc liên quan đến công nghệ thông tin cho Cơ quan Tình báo Trung ương (CIA) tại Geneva, Thụy Sĩ ,vào năm 2007.
Edward Snowden rời CIA vào năm 2009 để làm việc cho các nhà thầu tư nhân, trong đó có công ty máy tính Mỹ Dell và công ty tư vấn Booz Allen Hamilton. Trong khi làm việc cho Booz Allen, Snowden đã làm việc cho chi nhánh của NSA tại Nhật Bản và sau đó ở Hawaii.
Chương trình nghe trộm PRISM
Cơ quan An ninh Quốc gia NSA, có trụ sở ở Fort Meade, Maryland - là một cơ quan tình báo thu thập thông tin trực thuộc Bộ Quốc phòng Mỹ. Trong nhiều năm qua, chính phủ Mỹ hiếm khi thừa nhận sự tồn tại NSA và ngân sách của nó vẫn còn là điều bí mật. Về cơ bản, NSA nghe lén tất cả các thông tin liên lạc nước ngoài và mã hóa tất cả các thông tin liên lạc của chính phủ Mỹ.
Sau các cuộc tấn công khủng bố ngày 11/9/2001, Tổng thống George W. Bush đã ký một sắc lệnh bí mật cho phép NSA tiến hành giám sát điện thoại và Internet ở nước Mỹ.
Khi chương trình PRISM bị tiết lộ vào năm 2005, chính quyền Mỹ đã lên tiếng bảo vệ nó là cần thiết để phát hiện giao tiếp giữa những phần tử khủng bố tiềm tàng. Chương trình có từ thời Tổng thống George W. Bush (Bush con) này đã tiếp nối dưới thời Tổng thống Barack Obama.
PRISM là tên mã của một chương trình giám sát những người sử dụng điện thoại và Internet trên phạm vi rộng của NSA, một chương trình bị Edward Snowden tiết lộ. Một số "gã khổng lồ công nghệ cao" của Mỹ như Apple, Facebook, Google và Microsoft… có liên quan đến chương trình này.
Tung tích của Edward Snowden, người đang bị Mỹ truy lùng gắt gao, đang là một câu hỏi lớn khi có tin anh này đã rời khỏi Nga.
Hành tung bí ẩn
Hôm qua, chính quyền Mỹ cảnh báo các nước không nên cho phép Edward Snowden, nhập cảnh hoặc mượn đường bay di chuyển đến nơi trú ẩn. Trong thời gian qua, Snowden ẩn náu tại Hong Kong để tránh sự truy lùng của Mỹ sau khi bị khởi tố tội gián điệp, ăn cắp dữ liệu chính phủ và chuyển tài liệu mật cho người không có thẩm quyền. Vẫn đang thương thảo với Hồng Kông về việc dẫn độ, đến sáng qua, giới chức Mỹ "ngã ngửa" khi biết Snowden đã đáp máy bay sang thủ đô Matxcơva của Nga, theo Reuters. Một số nguồn tin cho biết mục tiêu của Snowden là đến Ecuador xin tị nạn, có quá cảnh qua Cuba và Venezuela.
Theo AFP, trong ngày 24/6, hàng chục phóng viên tập trung tại sân bay Sheremetyevo ở Moscow và chờ sẵn ngay cửa một máy bay sang Cuba thuộc hãng Aeroflot. Tuy nhiên, cho đến khi máy bay này cất cánh vẫn không hề thấy bóng dáng Snowden. Có vẻ như người này lại tiếp tục có một màn đào thoát ngoạn mục khi Interfax dẫn nguồn tin an ninh cho biết Snowden đã bí mật rời khỏi Nga vào chiều 24/6 nhưng không phải bằng chuyến bay nói trên. Cùng ngày, Ngoại trưởng Ecuador Ricardo Patino cho biết nước này đang xem xét yêu cầu tị nạn của Snowden.
Những diễn biến trên khiến Mỹ hết sức giận dữ và có nguy cơ làm xấu thêm quan hệ giữa nước này với Nga và Trung Quốc. AFP dẫn lời Ngoại trưởng John Kerry cáo buộc Snowden là "kẻ phản quốc" và cảnh báo "sẽ có hậu quả ảnh hưởng quan hệ với Trung Quốc và Nga". Trong khi đó, chính quyền Hồng Kông tuyên bố họ để Snowden rời khỏi vì yêu cầu đòi người của Mỹ "không đáp ứng được các yêu cầu pháp lý của Hong Kong". Trung Quốc thì tránh né mọi cáo buộc cho rằng nước này đã dàn xếp sự ra đi của Snowden.
AFP dẫn lời một số chuyên gia Nga và Hong Kong thì cho rằng sự xuất hiện của Snowden là "mỏ vàng từ trên trời rơi xuống" đối với giới tình báo Bắc Kinh và Matxcơva. "Tôi tin rằng Snowden đã được khai thác tối đa về các thông tin mật của Mỹ trước khi rời Hong Kong", chuyên gia Johnny Lau nói, còn một cựu quan chức an ninh Nga nhận định: "Chắc chắn Snowden và các nhân viên tình báo Nga đã có một đêm không ngủ ở Matxcơva".
"NSA tiến hành các đợt tấn công mạng nhắm vào nhà mạng điện thoại di động Trung Quốc để trộm dữ liệu tin nhắn", South China Morning ngày 22/6 dẫn lời Snowden.
Các số liệu từ chính phủ Trung Quốc cho biết trong năm 2012, người dân Trung Quốc trao đổi với nhau gần 900 triệu tin nhắn điện thoại.
Các điệp viên Mỹ cũng đã tấn công mạng hệ thống máy tính của đại học danh tiếng Thanh Hoa ở Bắc Kinh hồi tháng 1 và công ty mạng cáp quang khu vực Thái Bình Dương Pacnet hồi năm 2009, South China Morning ngày 22/6 dẫn lời Snowden.
Snowden tiết lộ rằng đại học Thanh Hoa là mục tiêu tấn công mạng của chính phủ Mỹ, vì đây là nơi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và cựu Chủ tịch Hồ Cẩm Đào từng học tập.
Theo Snowden, đại học Thanh Hoa còn là điểm kết nối sáu trục đường truyền internet chính của Trung Quốc, nơi mà NSA có thể thu thập hàng triệu dữ liệu từ người dân Trung Quốc.
Công ty Pacnet, có trụ sở ở Hong Kong và Singapore, sở hữu 46.000 km đường dây cáp quang internet và có mặt tại 13 quốc gia.
Sau vụ "phạm luật nghiêm trọng" này, người ta muốn biết "kẻ phản quốc" Edward Snowden là ai? NSA là tổ chức gì và làm thế nào mà một nhà thầu tư nhân như Booz Allen lại được quyền tiếp cận bí mật của Cơ quan An ninh Quốc gia?
Những điều ít biết về Edward Snowden
Snowden, 29 tuổi, tiết lộ tài liệu mật vì anh ta cho rằng quyền hạn giám sát của chính phủ Mỹ đã trở "quá đáng" đến mức anh cảm thấy bắt buộc phải tố cáo.
Trong một cuộc phỏng vấn với tờ Guardian, Edward Snowden nói: "Công chúng cần phải quyết định xem các chương trình và chính sách (theo dõi công dân) này đúng hay sai".
Edward Snowden có được kỹ năng máy tính xuất sắc tại một trường cao đẳng cộng đồng. Anh tham gia lực lượng quân dự bị năm 2004, nhưng chỉ tại ngũ có 4 tháng sau khi bị gãy cả hai chân. Công việc đầu tiên mà anh làm cho NSA trên cương vị nhân viên bảo vệ, trước khi làm công việc liên quan đến công nghệ thông tin cho Cơ quan Tình báo Trung ương (CIA) tại Geneva, Thụy Sĩ ,vào năm 2007.
Edward Snowden rời CIA vào năm 2009 để làm việc cho các nhà thầu tư nhân, trong đó có công ty máy tính Mỹ Dell và công ty tư vấn Booz Allen Hamilton. Trong khi làm việc cho Booz Allen, Snowden đã làm việc cho chi nhánh của NSA tại Nhật Bản và sau đó ở Hawaii.
Chương trình nghe trộm PRISM
Cơ quan An ninh Quốc gia NSA, có trụ sở ở Fort Meade, Maryland - là một cơ quan tình báo thu thập thông tin trực thuộc Bộ Quốc phòng Mỹ. Trong nhiều năm qua, chính phủ Mỹ hiếm khi thừa nhận sự tồn tại NSA và ngân sách của nó vẫn còn là điều bí mật. Về cơ bản, NSA nghe lén tất cả các thông tin liên lạc nước ngoài và mã hóa tất cả các thông tin liên lạc của chính phủ Mỹ.
Sau các cuộc tấn công khủng bố ngày 11/9/2001, Tổng thống George W. Bush đã ký một sắc lệnh bí mật cho phép NSA tiến hành giám sát điện thoại và Internet ở nước Mỹ.
Khi chương trình PRISM bị tiết lộ vào năm 2005, chính quyền Mỹ đã lên tiếng bảo vệ nó là cần thiết để phát hiện giao tiếp giữa những phần tử khủng bố tiềm tàng. Chương trình có từ thời Tổng thống George W. Bush (Bush con) này đã tiếp nối dưới thời Tổng thống Barack Obama.
PRISM là tên mã của một chương trình giám sát những người sử dụng điện thoại và Internet trên phạm vi rộng của NSA, một chương trình bị Edward Snowden tiết lộ. Một số "gã khổng lồ công nghệ cao" của Mỹ như Apple, Facebook, Google và Microsoft… có liên quan đến chương trình này.
Tung tích của Edward Snowden, người đang bị Mỹ truy lùng gắt gao, đang là một câu hỏi lớn khi có tin anh này đã rời khỏi Nga.
Hành tung bí ẩn
Hôm qua, chính quyền Mỹ cảnh báo các nước không nên cho phép Edward Snowden, nhập cảnh hoặc mượn đường bay di chuyển đến nơi trú ẩn. Trong thời gian qua, Snowden ẩn náu tại Hong Kong để tránh sự truy lùng của Mỹ sau khi bị khởi tố tội gián điệp, ăn cắp dữ liệu chính phủ và chuyển tài liệu mật cho người không có thẩm quyền. Vẫn đang thương thảo với Hồng Kông về việc dẫn độ, đến sáng qua, giới chức Mỹ "ngã ngửa" khi biết Snowden đã đáp máy bay sang thủ đô Matxcơva của Nga, theo Reuters. Một số nguồn tin cho biết mục tiêu của Snowden là đến Ecuador xin tị nạn, có quá cảnh qua Cuba và Venezuela.
Theo AFP, trong ngày 24/6, hàng chục phóng viên tập trung tại sân bay Sheremetyevo ở Moscow và chờ sẵn ngay cửa một máy bay sang Cuba thuộc hãng Aeroflot. Tuy nhiên, cho đến khi máy bay này cất cánh vẫn không hề thấy bóng dáng Snowden. Có vẻ như người này lại tiếp tục có một màn đào thoát ngoạn mục khi Interfax dẫn nguồn tin an ninh cho biết Snowden đã bí mật rời khỏi Nga vào chiều 24/6 nhưng không phải bằng chuyến bay nói trên. Cùng ngày, Ngoại trưởng Ecuador Ricardo Patino cho biết nước này đang xem xét yêu cầu tị nạn của Snowden.
Những diễn biến trên khiến Mỹ hết sức giận dữ và có nguy cơ làm xấu thêm quan hệ giữa nước này với Nga và Trung Quốc. AFP dẫn lời Ngoại trưởng John Kerry cáo buộc Snowden là "kẻ phản quốc" và cảnh báo "sẽ có hậu quả ảnh hưởng quan hệ với Trung Quốc và Nga". Trong khi đó, chính quyền Hồng Kông tuyên bố họ để Snowden rời khỏi vì yêu cầu đòi người của Mỹ "không đáp ứng được các yêu cầu pháp lý của Hong Kong". Trung Quốc thì tránh né mọi cáo buộc cho rằng nước này đã dàn xếp sự ra đi của Snowden.
AFP dẫn lời một số chuyên gia Nga và Hong Kong thì cho rằng sự xuất hiện của Snowden là "mỏ vàng từ trên trời rơi xuống" đối với giới tình báo Bắc Kinh và Matxcơva. "Tôi tin rằng Snowden đã được khai thác tối đa về các thông tin mật của Mỹ trước khi rời Hong Kong", chuyên gia Johnny Lau nói, còn một cựu quan chức an ninh Nga nhận định: "Chắc chắn Snowden và các nhân viên tình báo Nga đã có một đêm không ngủ ở Matxcơva".
Cũng theo giới quan sát, việc để Snowden ra đi sau khi đã lấy được thông tin là bước đi khôn ngoan của Nga và Trung Quốc khi vừa không phải vướng vào cuộc chiến pháp lý - ngoại giao dai dẳng với Mỹ vừa không khiến dư luận trong nước bực bội.
Nguồn: gafin
Nguồn: gafin
1.HOT Links vềThủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng 2.HOT Links vềTướng Nguyễn Văn Hưởng3.HOT Links vềThống đốc Nguyễn Văn Bình 4. HOT Links Nhómtội phạm Việt Nam 5. HOT Links vềChủ tịch Quốc Hội Nguyễn Sinh Hùng 6.Hot Links vềTổng cục 27.Hot Links vềNội các Chính Phủ8.Hot Links vềchủ quyền 9.Hot Links vềPhạm Chí Dũng 10.HOT Links vềVinaline11.Hot LinksVikileaks 12.Hồ sơ Beo HồThị Thu Hồng13.Hồ sơ MafiaTàu tại VN14.Dân chủ& Đảng phái15.Giớpchóp bu Hà Nội chống tham nhũng? 16. Các vụ án Ngân hàng khác 17. Đấu tranh cho nền dân chủ 18. Thơ văn 19. Hồ sơ các nạn nhân đại gia 20. Giáo dục21. Gián điệp
2 comments:
Snow den là tên phản bội tổ quốc hèn hạ
Thêm một thằng khờ mà cứ tưởng mình làm chuyện Anh hùng. Hắn cho rằng Chánh phủ Mỹ lộng hành quá đáng trong chuyện nghe lén và thu thập thông tin cá nhân quá đáng. Tình báo nước nào mà không làm vậy chứ, găp Nga hay Trung Cộng còn tổ cha hơn chứ chịu thua Mỹ sao. Snowden mà biết rõ những bí mật đó mới nhận ra mình là tên phản quốc khờ khạo nhứt thì đã trể rồi.
Post a Comment