QLB
"Nếu không tái cơ cấu, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Vinalines sẽ có nguy cơ phá sản", đó là điều Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn có vấn đề về tài chính này nói tại Hội nghị Đẩy mạnh tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước hôm 27/03.
Ông Lê Anh Sơn mô tả điều ông gọi là "doanh nghiệp không còn khả năng trả nợ và gặp phải nhiều vướng mắc trong thực hiện kế hoạch tái cơ cấu". Vấn đề vướng mắc cụ thể là do các ngân hàng không muốn cho khoanh nợ, trong khi đó cần “xóa nợ thì tái cơ cấu mới thành công”, ông Sơn được truyền thông trong nước dẫn lời.
Trong khi đó Bộ trưởng Đinh La Thăng nói rằng "Chả ngân hàng nào không muốn khoanh nợ. Thực tế là không trả được nợ.”
Bộ Giao Thông từng chuyển một số đơn vị của tập đoàn bê bối tại Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin) về cho Vinalines trong nỗ lực tái cơ cấu Vinashin.
Được biết Vinashin cũng không khấm khá gì hơn trong kế hoạch tái cơ cấu do không cổ phần hóa được các đơn vị trực thuộc.
Ông Thăng nói rằng Vinashin cần phải đẩy mạnh bán tàu để trả công nợ trong thời hạn từ nay đến 30/06, song không rõ qua hạn đó mà chưa trả được nợ, kế hoạch tiếp theo sẽ là gì.
"Về việc đàm phán nợ với các ngân hàng, vướng ở đâu thì báo cáo ngay. Nếu cần thiết, Bộ trưởng, Thứ trưởng sẽ làm việc với các nhà băng để đàm phán, xử lý."
Bộ trưởng GTVT Đinh La Thăng
“Cần đưa ra kế hoạch rõ ràng xem những đơn vị nào cần giữ lại, nơi nào cho phá sản, sáp nhập...
“Về việc đàm phán nợ với các ngân hàng, vướng ở đâu thì báo cáo ngay. Nếu cần thiết, Bộ trưởng, Thứ trưởng sẽ làm việc với các nhà băng để đàm phán, xử lý.", ông Thăng được truyền thông trong nước dẫn lời.
Ông Thăng nói việc cụ thể hóa kế hoạch tái cơ cấu bị chậm là do một số lãnh đạo chưa sát sao và ông cũng tỏ ra không hài lòng khi Tổng giám đốc Vinalines vắng mặt trong hội nghị vì bận đi Campuchia.
“Đi Campuchia có cứu được Vinalines không”, Bộ trưởng Thăng nói.
Hồi năm 2012, ông Nguyễn Bá Thanh, cựu Bí thư Thành ủy Đà Nẵng, nay là trưởng ban Nội chính Trung Ương, từng nói trước Quốc hội, rằng thất thoát hàng nghìn tỷ đồng ở Vinalines “như chuyện đùa” và “hàng ngàn tỷ đổ sông đổ biển, xót hết cả ruột”.
Thêm phá sản năm 2013
Bộ Giao thông Vận tải đang phải gánh một số lớn các doanh nghiệp nợ, thua lỗ và dự định sẽ tiếp tục cho phá sản nhiều đơn vị trong năm 2013.
Theo báo Sài Gòn Giải Phóng trích đăng báo cáo của Vụ Tài chính, Bộ GTVT, hiện Vinashin đã mất hoàn toàn vốn chủ sở hữu, và nếu hạch toán đầy đủ, năm 2012 Vinashin có thể lỗ hơn 2.439 tỷ đồng.
Ông Dương Chí Dũng, cựu Lãnh đạo Vinalines bị bắt hồi tháng 9 năm 2012 sau nhiều tháng bị truy nã.
Còn Vinalines được dự báo từ nay đến năm 2015 sẽ còn lỗ nặng hơn nữa do ít có các hợp đồng vận tải biển, doanh thu hai tháng đầu năm 2013 chỉ đạt ba tỷ đồng.
Theo kế hoạch tái cơ cấu Vinalines đề ra năm 2012, doanh nghiệp này sẽ phải thoái vốn 37 doanh nghiệp, và cho phá sản 4 doanh nghiệp, trong đó có Vinashinlines và Falcon.
Bộ GTVT dự kiến năm 2013 sẽ cho phá sản tiếp một số doanh nghiệp thuộc hai tập đoàn lớn trên, và cả công ty Xây dựng công trình 506, công ty thương mại và đầu tư Giao thông Vận tải, và công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Vận tải và Xây dựng.
Cùng với đó, có 33 công ty con được cổ phần hóa, mặc dù vẫn nợ, lỗ kéo dài, và theo bộ trưởng GTVT, đây là cách duy nhất để “có cơ hội tồn tại”.
Hiện Bộ có tới 88 doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước, và trong ngành đang có hơn 7.000 lao động thiếu việc làm, số nợ lương và bảo hiểm xã hội cho người lao động lên tới hơn 400 tỷ đồng, theo truyền thông trong nước.
"Nếu không tái cơ cấu, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Vinalines sẽ có nguy cơ phá sản", đó là điều Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn có vấn đề về tài chính này nói tại Hội nghị Đẩy mạnh tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước hôm 27/03.
Ông Lê Anh Sơn mô tả điều ông gọi là "doanh nghiệp không còn khả năng trả nợ và gặp phải nhiều vướng mắc trong thực hiện kế hoạch tái cơ cấu". Vấn đề vướng mắc cụ thể là do các ngân hàng không muốn cho khoanh nợ, trong khi đó cần “xóa nợ thì tái cơ cấu mới thành công”, ông Sơn được truyền thông trong nước dẫn lời.
Trong khi đó Bộ trưởng Đinh La Thăng nói rằng "Chả ngân hàng nào không muốn khoanh nợ. Thực tế là không trả được nợ.”
Bộ Giao Thông từng chuyển một số đơn vị của tập đoàn bê bối tại Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin) về cho Vinalines trong nỗ lực tái cơ cấu Vinashin.
Được biết Vinashin cũng không khấm khá gì hơn trong kế hoạch tái cơ cấu do không cổ phần hóa được các đơn vị trực thuộc.
Ông Thăng nói rằng Vinashin cần phải đẩy mạnh bán tàu để trả công nợ trong thời hạn từ nay đến 30/06, song không rõ qua hạn đó mà chưa trả được nợ, kế hoạch tiếp theo sẽ là gì.
"Về việc đàm phán nợ với các ngân hàng, vướng ở đâu thì báo cáo ngay. Nếu cần thiết, Bộ trưởng, Thứ trưởng sẽ làm việc với các nhà băng để đàm phán, xử lý."
Bộ trưởng GTVT Đinh La Thăng
“Cần đưa ra kế hoạch rõ ràng xem những đơn vị nào cần giữ lại, nơi nào cho phá sản, sáp nhập...
“Về việc đàm phán nợ với các ngân hàng, vướng ở đâu thì báo cáo ngay. Nếu cần thiết, Bộ trưởng, Thứ trưởng sẽ làm việc với các nhà băng để đàm phán, xử lý.", ông Thăng được truyền thông trong nước dẫn lời.
Ông Thăng nói việc cụ thể hóa kế hoạch tái cơ cấu bị chậm là do một số lãnh đạo chưa sát sao và ông cũng tỏ ra không hài lòng khi Tổng giám đốc Vinalines vắng mặt trong hội nghị vì bận đi Campuchia.
“Đi Campuchia có cứu được Vinalines không”, Bộ trưởng Thăng nói.
Hồi năm 2012, ông Nguyễn Bá Thanh, cựu Bí thư Thành ủy Đà Nẵng, nay là trưởng ban Nội chính Trung Ương, từng nói trước Quốc hội, rằng thất thoát hàng nghìn tỷ đồng ở Vinalines “như chuyện đùa” và “hàng ngàn tỷ đổ sông đổ biển, xót hết cả ruột”.
Thêm phá sản năm 2013
Bộ Giao thông Vận tải đang phải gánh một số lớn các doanh nghiệp nợ, thua lỗ và dự định sẽ tiếp tục cho phá sản nhiều đơn vị trong năm 2013.
Theo báo Sài Gòn Giải Phóng trích đăng báo cáo của Vụ Tài chính, Bộ GTVT, hiện Vinashin đã mất hoàn toàn vốn chủ sở hữu, và nếu hạch toán đầy đủ, năm 2012 Vinashin có thể lỗ hơn 2.439 tỷ đồng.
Ông Dương Chí Dũng, cựu Lãnh đạo Vinalines bị bắt hồi tháng 9 năm 2012 sau nhiều tháng bị truy nã.
Còn Vinalines được dự báo từ nay đến năm 2015 sẽ còn lỗ nặng hơn nữa do ít có các hợp đồng vận tải biển, doanh thu hai tháng đầu năm 2013 chỉ đạt ba tỷ đồng.
Theo kế hoạch tái cơ cấu Vinalines đề ra năm 2012, doanh nghiệp này sẽ phải thoái vốn 37 doanh nghiệp, và cho phá sản 4 doanh nghiệp, trong đó có Vinashinlines và Falcon.
Bộ GTVT dự kiến năm 2013 sẽ cho phá sản tiếp một số doanh nghiệp thuộc hai tập đoàn lớn trên, và cả công ty Xây dựng công trình 506, công ty thương mại và đầu tư Giao thông Vận tải, và công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Vận tải và Xây dựng.
Cùng với đó, có 33 công ty con được cổ phần hóa, mặc dù vẫn nợ, lỗ kéo dài, và theo bộ trưởng GTVT, đây là cách duy nhất để “có cơ hội tồn tại”.
Hiện Bộ có tới 88 doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước, và trong ngành đang có hơn 7.000 lao động thiếu việc làm, số nợ lương và bảo hiểm xã hội cho người lao động lên tới hơn 400 tỷ đồng, theo truyền thông trong nước.
1.HOT Links vềThủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng 2.HOT Links vềTướng Nguyễn Văn Hưởng3.HOT Links vềThống đốc Nguyễn Văn Bình 4. HOT Links Nhómtội phạm Việt Nam 5. HOT Links vềChủ tịch Quốc Hội Nguyễn Sinh Hùng 6.Hot Links vềTổng cục 27.Hot Links vềNội các Chính Phủ 8.Hot Links vềchủ quyền 9.Hot Links vềPhạm Chí Dũng 10.HOT Links vềVinaline11.Hot LinksVikileaks 12.Hồ sơ Beo HồThị Thu Hồng13.Hồ sơ MafiaTàu tại VN14.Dân chủ& Đảng phái 15.Giớpchóp bu Hà Nội chống tham nhũng? 16. Các vụ án Ngân hàng khác 17. Đấu tranh cho nền dân chủ 18. Thơ văn 19. Hồ sơ các nạn nhân đại gia 20. Giáo dục21. Gián điệp
4 comments:
Vinashin và Vinalines chắc chắn sẽ chết...Làm kiểu nào cũng chết... Bọn này biết gì mà làm ? Các bạn am hiểu về về ngành này chắc chắn sẽ chửi rủa...
Các nhà lãnh đạo Việt nam họ không xuất thân từ thành phần làm ăn kinh doanh thành đạt nên không hiểu biết nhiều và thiếu trải nghiệm thực tế.Vì dảng cộng sản là quy tụ những con người vô sản( trước khi kết nạp đảng khi thẩm tra lý lịch thì thành phần nghèo được ưu tiên hơn. Sau này họ cũng có được học hành nhưng những người giỏi thực sự thì không được nắm quyền lãnh đạo ở cấp cao. Do tính chất độc tài đảng trị, thiếu dân chủ, quốc hội chỉ là bù nhìn, không có các đảng đối lập góp ý, nên một số quốc sách chỉ do một số nhân vật cấp cao trong đảng cụ thể là bộ chinh trị nghĩ ra, thế là đem ra áp dụng. Trường hợp Vinashin , Vinalines , và các tập đoàn nhà nước khác là do tham vọng thiếu hiểu biết của anh Y tá Ba Dũng vẽ ra. Những con người ít học và thiếu hiểu biết thì rất dễ nhận ra ngay. Chỉ cần một động thái của họ là ta biết ngay họ làm việc có đầu hay không ?? Anh Ba Dũng ít học thì ai cũng biết , anh lên rừng từ năm 12 tuổi , không được học hành đào tạo bài bản lại xuất thân từ gia đình nghèo , sau này nhờ có đảng CS mà leo cao , nên anh mắc những sai lầm về quản lý kinh tế là điều dễ hiểu. Mà thường thì những người như vậy thì hay thích làm những điều "đao to búa lớn". Thí dụ như: Giao thông thì phải xe lửa cao tốc cơ, trong khi xe lửa thường còn thua lỗ và còn lạc hậu mà cần làm ngay thì không làm. Điện thì phải điện hạt nhân cơ . Nhưng tôi tin anh Ba không học qua phổ thông anh chẳng hiểu biết tý gì về hạt nhân , điện tử cả.
Còn công nghiệp thì phải "Quả đấm thép "cơ. Tôi thực sự có một mong muốn nho nhỏ muốn được góp ý để giúp cho anh ba Dũng bớt sai lầm đi. Tôi thấy anh làm cái gì cũng sai , từ việc bổ nhiệm nhân sự chính phủ cũng không phải con người khôn ngoan . Thí dụ chọn bộ trưởng giao thông không phải là người trong nghề giao thông mà lại đưa anh kế toán Sông Đà Đinh La Thăng lên , thế là anh này cũng làm bẽ mặt anh BA . Khóa trước đưa bộ trưởng ngoại giao là người không biết ngoại ngữ giỏi, không kinh qua nghề ngoại giao là anh Phạm gia Khiêm , trong khi bộ ngoại giao thiếu gì người giỏi ngoại ngữ đã làm lâu năm trong nghề ngoại giao. Một lời khuyên chân thành trước tiên là phải giải tán càng sớm càng tốt các tập đoàn gọi là"nhà nước" đi, cổ phần hóa , tư nhân hóa thì mới may ra cứu được nó, chứ nghe qua chữ" tái cơ cấu" có vẻ còn cố đấm ăn xôi và tỏ ra "hay chữ" nhưng những thất bại tiếp theo là không thể tránh khỏi
Van de lon nhat cua VNam la thieu nhung ke lanh dao co trinh do, tam co va banh linh,
Co che cua xa hoi VNam = con ong chau cha, phe phai, be canh, ...khong cho phep nguoi co kha nang xuat hien,
Vinashin, Vinalines, Vinaconex, Boxit KVN, thang nao cung vay cuoi cung roi cung bi pha san hoac phai ban re tai nguyen, bien dao cho ngoai bang
Mot lu ngu dot, bat tai, tham nhung, tu Ng Tan Dung den thong doc ngan hang VNAm,Binh ruoi
Chac
Giải tán mấy tập đoàn này đi cho dân được nhờ. Toàn là lấy tiền của dân mang ra nước ngoài tiêu :(
Lắp mạng cáp quangLắp đặt cáp quang internet cáp quang
Post a Comment