Quanlambao
Hạm đội Nam Hải (Trung Quốc)
Philippines không đóng thị thực nhập cảnh trên cả hộ chiếu “lưỡi bò” lẫn hộ chiếu cũ của Trung Quốc.
Ngày 4-12, Philippines lên tiếng yêu cầu Trung Quốc làm rõ các bài báo đưa tin cảnh sát biển tỉnh Hải Nam sẽ “được phép” chặn, kiểm tra, bắt giữ, tịch thu cũng như trục xuất tàu thuyền “xâm phạm” vùng biển mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền trên biển Đông từ ngày 1-1-2013.
Hải quân Ấn Độ đã sẵn sàng đến biển Đông. Ảnh: REUTERS
Đe dọa cộng đồng quốc tế
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Philippines Raul Hernandez cho biết Manila đã gửi yêu cầu trên qua đường ngoại giao vào ngày 1-12. “Chúng tôi muốn Trung Quốc ngay lập tức phải làm rõ những bài báo nêu trên.
Nếu truyền thông đưa tin đúng thì hành động có tính toán này của Bắc Kinh là mối đe dọa trực tiếp đối với toàn thể cộng đồng quốc tế. Nó không chỉ vi phạm Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) mà còn cản trở tự do hàng hải và thương mại” - ông Hernandez nhấn mạnh.
Trước đó, ngày 3-12, Bộ Ngoại giao Singapore cũng bày tỏ lo ngại về kế hoạch của Trung Quốc.
Trong một tuyên bố, chính phủ Singapore nhấn mạnh: “Chúng tôi kêu gọi tất cả các bên có tranh chấp chủ quyền trên biển Đông không hành xử khiêu khích. Tất cả các bên phải tôn trọng những nguyên tắc luật quốc tế đã được chấp nhận và kiềm chế những hành động có thể làm leo thang căng thẳng”. Tổng Thư ký ASEAN Surin Pitsuwan ngày 30-11 cũng gọi kế hoạch của Trung Quốc là “bước ngoặt hết sức nguy hiểm”.
Trong một diễn biến liên quan, từ ngày 3-12, Philippines bắt đầu không đóng dấu thị thực lên cả hộ chiếu điện tử có in bản đồ “lưỡi bò” lẫn các hộ chiếu cũ của Trung Quốc. Bộ Ngoại giao Philippines cho biết họ không đóng dấu tất cả để tránh gây rối cho các lãnh sự quán và nhân viên nhập cư. Hiện đã có lãnh sự quán Philippines tại Trùng Khánh, Quảng Châu, Hồng Kông, Macau, Thượng Hải và Hạ Môn của Trung Quốc thực hiện quy định này.
Ấn Độ sẵn sàng ra biển Đông
Phát biểu tại cuộc họp báo kỷ niệm Ngày Hải quân ở New Delhi ngày 3-12, Tham mưu trưởng Hải quân Ấn Độ, Đô đốc D.K. Joshi, cho biết nước này sẵn sàng điều quân ra biển Đông để bảo vệ các lợi ích ở đây.
Đô đốc Joshi nhấn mạnh: “Hải quân Trung Quốc hiện đại hóa lực lượng thực sự rất ấn tượng song cũng là mối lo ngại lớn đối với chúng tôi”.
Theo ông Joshi, không phải là Ấn Độ muốn có mặt ở biển Đông “quá thường xuyên” song New Delhi có các lợi ích tại khu vực này như tự do hàng hải và thăm dò các nguồn tài nguyên. “Nếu cần phải bảo vệ các lợi ích của Ấn Độ, chẳng hạn Videsh (công ty khai thác dầu mỏ ngoài khơi của Tập đoàn Dầu mỏ và Khí tự nhiên - ONGC), chúng tôi sẽ tới biển Đông và đã sẵn sàng cho việc này” - ông nói.
Công ty Videsh thăm dò 3 lô dầu khí của Việt Nam trên biển Đông từ năm 2011, hiện đã có một lô bắt đầu sản xuất dầu, theo Đô đốc Joshi. Ông cũng tiết lộ hải quân Ấn Độ đã tiến hành nhiều cuộc diễn tập để ứng phó với những tình huống bất ngờ.
Trước nay, hải quân Ấn Độ tự giới hạn phạm vi ảnh hưởng chủ yếu trên Ấn Độ Dương, từ vịnh Aden đến eo biển Malacca. Tuyên bố của ông Joshi có thể đánh dấu một bước chuyển trong chính sách, đặc biệt là nhắm vào Trung Quốc. Tuy vậy, Ấn Độ khẳng định không can thiệp vào các tranh chấp chủ quyền ở biển Đông mà chỉ muốn bảo vệ tự do hàng hải theo UNCLOS.
Trước đây, vào tháng 3-2012, Trung Quốc từng lên tiếng cảnh báo Ấn Độ tránh xa biển Đông, nhất là không được thăm dò và khai thác dầu khí tại đây.
Trong khi đánh giá thấp tàu sân bay mới của Trung Quốc với lý do còn lâu nó mới vận hành chiến đấu được, Đô đốc Joshi lại chú ý đến tên lửa đạn đạo “sát thủ tàu sân bay” của Bắc Kinh. Tuy nhiên, ông ám chỉ Ấn Độ sẽ phát triển được loại tên lửa này.Blog Bùi Văn Bồng
NHỮNG BÀI VIẾT MỚI NHẤT CỦA QLB & CÁC VỤ ÁN
Hạm đội Nam Hải (Trung Quốc)
Philippines không đóng thị thực nhập cảnh trên cả hộ chiếu “lưỡi bò” lẫn hộ chiếu cũ của Trung Quốc.
Ngày 4-12, Philippines lên tiếng yêu cầu Trung Quốc làm rõ các bài báo đưa tin cảnh sát biển tỉnh Hải Nam sẽ “được phép” chặn, kiểm tra, bắt giữ, tịch thu cũng như trục xuất tàu thuyền “xâm phạm” vùng biển mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền trên biển Đông từ ngày 1-1-2013.
Hải quân Ấn Độ đã sẵn sàng đến biển Đông. Ảnh: REUTERS
Đe dọa cộng đồng quốc tế
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Philippines Raul Hernandez cho biết Manila đã gửi yêu cầu trên qua đường ngoại giao vào ngày 1-12. “Chúng tôi muốn Trung Quốc ngay lập tức phải làm rõ những bài báo nêu trên.
Nếu truyền thông đưa tin đúng thì hành động có tính toán này của Bắc Kinh là mối đe dọa trực tiếp đối với toàn thể cộng đồng quốc tế. Nó không chỉ vi phạm Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) mà còn cản trở tự do hàng hải và thương mại” - ông Hernandez nhấn mạnh.
Trước đó, ngày 3-12, Bộ Ngoại giao Singapore cũng bày tỏ lo ngại về kế hoạch của Trung Quốc.
Trong một tuyên bố, chính phủ Singapore nhấn mạnh: “Chúng tôi kêu gọi tất cả các bên có tranh chấp chủ quyền trên biển Đông không hành xử khiêu khích. Tất cả các bên phải tôn trọng những nguyên tắc luật quốc tế đã được chấp nhận và kiềm chế những hành động có thể làm leo thang căng thẳng”. Tổng Thư ký ASEAN Surin Pitsuwan ngày 30-11 cũng gọi kế hoạch của Trung Quốc là “bước ngoặt hết sức nguy hiểm”.
Trong một diễn biến liên quan, từ ngày 3-12, Philippines bắt đầu không đóng dấu thị thực lên cả hộ chiếu điện tử có in bản đồ “lưỡi bò” lẫn các hộ chiếu cũ của Trung Quốc. Bộ Ngoại giao Philippines cho biết họ không đóng dấu tất cả để tránh gây rối cho các lãnh sự quán và nhân viên nhập cư. Hiện đã có lãnh sự quán Philippines tại Trùng Khánh, Quảng Châu, Hồng Kông, Macau, Thượng Hải và Hạ Môn của Trung Quốc thực hiện quy định này.
Ấn Độ sẵn sàng ra biển Đông
Phát biểu tại cuộc họp báo kỷ niệm Ngày Hải quân ở New Delhi ngày 3-12, Tham mưu trưởng Hải quân Ấn Độ, Đô đốc D.K. Joshi, cho biết nước này sẵn sàng điều quân ra biển Đông để bảo vệ các lợi ích ở đây.
Đô đốc Joshi nhấn mạnh: “Hải quân Trung Quốc hiện đại hóa lực lượng thực sự rất ấn tượng song cũng là mối lo ngại lớn đối với chúng tôi”.
Theo ông Joshi, không phải là Ấn Độ muốn có mặt ở biển Đông “quá thường xuyên” song New Delhi có các lợi ích tại khu vực này như tự do hàng hải và thăm dò các nguồn tài nguyên. “Nếu cần phải bảo vệ các lợi ích của Ấn Độ, chẳng hạn Videsh (công ty khai thác dầu mỏ ngoài khơi của Tập đoàn Dầu mỏ và Khí tự nhiên - ONGC), chúng tôi sẽ tới biển Đông và đã sẵn sàng cho việc này” - ông nói.
Công ty Videsh thăm dò 3 lô dầu khí của Việt Nam trên biển Đông từ năm 2011, hiện đã có một lô bắt đầu sản xuất dầu, theo Đô đốc Joshi. Ông cũng tiết lộ hải quân Ấn Độ đã tiến hành nhiều cuộc diễn tập để ứng phó với những tình huống bất ngờ.
Trước nay, hải quân Ấn Độ tự giới hạn phạm vi ảnh hưởng chủ yếu trên Ấn Độ Dương, từ vịnh Aden đến eo biển Malacca. Tuyên bố của ông Joshi có thể đánh dấu một bước chuyển trong chính sách, đặc biệt là nhắm vào Trung Quốc. Tuy vậy, Ấn Độ khẳng định không can thiệp vào các tranh chấp chủ quyền ở biển Đông mà chỉ muốn bảo vệ tự do hàng hải theo UNCLOS.
Trước đây, vào tháng 3-2012, Trung Quốc từng lên tiếng cảnh báo Ấn Độ tránh xa biển Đông, nhất là không được thăm dò và khai thác dầu khí tại đây.
Trong khi đánh giá thấp tàu sân bay mới của Trung Quốc với lý do còn lâu nó mới vận hành chiến đấu được, Đô đốc Joshi lại chú ý đến tên lửa đạn đạo “sát thủ tàu sân bay” của Bắc Kinh. Tuy nhiên, ông ám chỉ Ấn Độ sẽ phát triển được loại tên lửa này.Blog Bùi Văn Bồng
NHỮNG BÀI VIẾT MỚI NHẤT CỦA QLB & CÁC VỤ ÁN
1.HOT Links vềThủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng 2.HOT Links vềTướng Nguyễn Văn Hưởng 3.HOT Links vềThống đốc Nguyễn Văn Bình 4. HOT Links Nhómtội phạm Việt Nam 5. HOT Links vềChủ tịch Quốc Hội Nguyễn Sinh Hùng 6.Hot Links vềTổng cục 2 7.Hot Links vềNội các Chính Phủ 8.Hot Links vềchủ quyền 9.Hot Links vềPhạm Chí Dũng 10.HOT Links vềVinaline 11.Hot LinksVikileaks 12.Hồ sơ Beo HồThị Thu Hồng 13.Hồ sơ MafiaTàu tại VN 14.Dân chủ& Đảng phái 15.Giớpchóp bu Hà Nội chống tham nhũng? 16. Các vụ án Ngân hàng khác 17. Đấu tranh cho nền dân chủ 18. Thơ văn 19. Hồ sơ các nạn nhân đại gia 20. Giáo dục 21. Gián điệp
HỒ SƠ BẮC Á& SỮA TH TRUE MILK HỒ SƠ LIÊN QUANMAFIA HỒ SƠ MASAN TECHCOMBANK HỒ SƠ VỀ NH PHƯƠNG NAM & TRẦM BÊ NGUYỄN ĐỨC KIÊN - EXIMBANK
No comments:
Post a Comment