Quanlambao - Tổng công ty cao su Việt Nam của tư lệnh Thanh niên xung phong Ba Thung ít ai biết được uẩn khúc tại sao đẫ quá tuổi về hưu, nhưng vẫn được Thủ Tướng tiếp tục gia hạn ở lại giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quản trị! Hãy hỏi xem Nguyễn Thanh Phượng đã lấy được bao nhiêu cổ phần, bao nhiêu khu Công nghiệp của Tổng công ty Cao su? Với lợi thế là các rừng cao su, Ba Thung đã cho đốn bỏ và chuyển sang thành các khu công nghiệp và các nhà đầu tư vào được các dự án béo bở hầu như không phải đền bù giải toả - Khâu xương xẩu nhất cảu làm dự án ở Việt Nam! Tất cả những công ty này hiện nay đều do Bản Việt nắm giữ và Bản Việt đưa các nhà đầu tư vào.... Với cái kiểu thoái vốn này thì sẽ lại 'béo' cho Bản Việt mà thôi!
Tập đoàn Cao su sẽ thoái 100% vốn ở 40 công ty
Theo VRG, phần lớn các khu công nghiệp được
chuyển từ đất trồng cao su sang, tập trung ở các tỉnh Đồng Nai, Bình
Dương, Tây Ninh, Tp.HCM, chi phí đầu tư rẻ, triển khai giao đất cho nhà
đầu tư nhanh.
Kiến nghị chấp
thuận đầu tư khu công nghiệp là lĩnh vực kinh doanh chính, Tập đoàn
Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) cho biết chi tiết quan trọng tại đề án
tái cấu trúc tập đoàn.
Báo cáo chuyên đề tái cấu trúc của VRG cũng cho biết, lộ trình thoái vốn ngoài ngành chính từ 2012 - 2020 dự kiến sẽ thu hồi trên 4.000 tỷ đồng.
Thí điểm nhưng đã phát huy được ưu điểm
Mô hình tập đoàn dù trong giai đoạn thí điểm nhưng đã phát huy được ưu điểm, VRG nhận định sau khi đưa ra khá nhiều con số về kết quả kinh doanh năm 2011. Theo đó, tổng doanh thu là 33.490 tỷ đồng, tổng lợi nhuận trước thuế 11.692,53 tỷ đồng, nộp ngân sách 3.572 tỷ đồng. Những con số này, theo thứ tự, tăng so với cùng kỳ năm trước 30,6%, 46,65% và 66,1%.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình quân đạt 37,36 và 34,91% trên doanh thu, nhập nhập bình quân tăng 27% so với năm trước, đạt 8.904.258 đồng/người, tháng, báo cáo cho biết tiếp.
Ngoài mủ cao su, các ngành nghề sản xuất khác của tập đoàn cũng góp phần đáng kể vào kết quả này, VRG nhìn nhận.
Phần định hướng giải pháp và lộ trình tái cấu trúc, báo cáo cho hay toàn hệ thống tập đoàn hiện có 168 đơn vị thành viên, trừ công ty mẹ và các đơn vị trực thuộc có 115 công ty tập đoàn chi phối và 48 công ty tập đoàn đầu tư tài chính dài hạn. Sau khi tái cấu trúc sẽ giảm đầu mối quản lý xuống còn 116 công ty. Riêng công ty mẹ số đầu mối quản lý trực tiếp từ 83 công ty hiện nay giảm còn 57 công ty (trong đó riêng cao su 40 công ty), hình thành 5 công ty mẹ để tăng cường tính chuyên môn hóa, tăng cường hiệu lực quản lý cho một số nhóm ngành nghề, khu vực.
Đáng chú ý, VRG sẽ thoái 100% vốn ở 40 công ty mà tập đoàn không chi phối. Các công ty trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, chứng khoán thực hiện ngay trong 2012 và 2013.
Bổ sung ngành kinh doanh chính
Một trong số các giải pháp sẽ được thực hiện đồng bộ với nhiều giải pháp khác tại đề án tái cấu trúc, được tập đoàn nhắc đến đầu tiên ở báo cáo là “Bổ sung ngành đầu tư khu công nghiệp là ngành kinh doanh chính”.
Bắt đầu từ năm 1995, đến nay VRG đã là chủ đầu tư 13 khu công nghiệp với tổng diện tích đất cho thuê 4.500 ha, vẫn theo báo cáo. Các con số đi kèm nhận định tình hình phát triển các khu công nghiệp hiện nay khá tốt gồm: 3 khu đã cho thuê trên 80% diện tích, là các công ty đại chúng với tỷ suất lợi nhuận trên vốn trung bình 30%/năm. Có 5 khu cho thuê bình quân 20% diện tích và bắt đầu có doanh thu, lợi nhuận từ 2011. Có 5 khu vừa xong các thủ tục chuẩn bị đầu tư, mới bắt đầu hoạt động chính thức từ năm ngoái.
Theo VRG, phần lớn các khu công nghiệp được chuyển từ đất trồng cao su sang, tập trung ở các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Tp.HCM, chi phí đầu tư rẻ, triển khai giao đất cho nhà đầu tư nhanh.
Dự kiến là một mảng kinh doanh sẽ có tốc độ tăng trưởng nhanh và hiệu quả cao trong các năm tới, VRG cho biết sẽ tiếp tục đầu tư và khai thác có hiệu quả các khu công nghiệp đã được Chính phủ phê duyệt, đến 2015 diện tích cho thuê đạt khoảng 3.000 ha.
VRG “kiến nghị Chính phủ chấp thuận đây là lĩnh vực kinh doanh chính của tập đoàn”, báo cáo nêu rõ.
Một trong nhiều lý do làm cơ sở cho kiến nghị có vẻ "lạ" trong bối cảnh đầu tư tay trái của các "ông lớn" đã và đang bị phê phán gay gắt, là ngành kinh doanh này không những không làm ảnh hưởng đến các ngành chính khác mà còn tạo thêm nguồn thu để phát triển tập đoàn.
Bên cạnh đó, tỷ suất lợi nhuận trên 30% vốn điều lệ trong điều kiện hoạt động bình thường, sử dụng vốn tự có ít so với tổng mức đầu tư và tạo nguồn tích lũy khá lớn, do nhu cầu vốn chủ sở hữu không lớn nên không làm ảnh hưởng đến nguồn lực tập đoàn, VRG tiếp tục phân tích.
Với các công ty khu công nghiệp, tập đoàn cho biết sẽ tiến hành IPO đồng thời với tổ chức sắp xếp lại. Ngoài 4 công ty đã là công ty đại chúng sẽ đăng ký giao dịch trên sàn trên sàn giao dịch chứng khoán khi đủ điều kiện. Các công ty còn lại theo quy hoạch và đặc điểm từng khu vực sẽ IPO khi cho thuê được 50% quỹ đất, dự kiến trong giai đoạn đến 2015 sẽ IPO 3 khu và sau đó sẽ tiến hành tiếp 4 khu.
Do mối liên hệ chặt chẽ về đất đai, các công ty khu công nghiệp sau IPO dự kiến tập đoàn vẫn giữ cổ phần chi phối, VRG lên kế hoạch.
Báo cáo chuyên đề tái cấu trúc của VRG cũng cho biết, lộ trình thoái vốn ngoài ngành chính từ 2012 - 2020 dự kiến sẽ thu hồi trên 4.000 tỷ đồng.
Thí điểm nhưng đã phát huy được ưu điểm
Mô hình tập đoàn dù trong giai đoạn thí điểm nhưng đã phát huy được ưu điểm, VRG nhận định sau khi đưa ra khá nhiều con số về kết quả kinh doanh năm 2011. Theo đó, tổng doanh thu là 33.490 tỷ đồng, tổng lợi nhuận trước thuế 11.692,53 tỷ đồng, nộp ngân sách 3.572 tỷ đồng. Những con số này, theo thứ tự, tăng so với cùng kỳ năm trước 30,6%, 46,65% và 66,1%.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình quân đạt 37,36 và 34,91% trên doanh thu, nhập nhập bình quân tăng 27% so với năm trước, đạt 8.904.258 đồng/người, tháng, báo cáo cho biết tiếp.
Ngoài mủ cao su, các ngành nghề sản xuất khác của tập đoàn cũng góp phần đáng kể vào kết quả này, VRG nhìn nhận.
Phần định hướng giải pháp và lộ trình tái cấu trúc, báo cáo cho hay toàn hệ thống tập đoàn hiện có 168 đơn vị thành viên, trừ công ty mẹ và các đơn vị trực thuộc có 115 công ty tập đoàn chi phối và 48 công ty tập đoàn đầu tư tài chính dài hạn. Sau khi tái cấu trúc sẽ giảm đầu mối quản lý xuống còn 116 công ty. Riêng công ty mẹ số đầu mối quản lý trực tiếp từ 83 công ty hiện nay giảm còn 57 công ty (trong đó riêng cao su 40 công ty), hình thành 5 công ty mẹ để tăng cường tính chuyên môn hóa, tăng cường hiệu lực quản lý cho một số nhóm ngành nghề, khu vực.
Đáng chú ý, VRG sẽ thoái 100% vốn ở 40 công ty mà tập đoàn không chi phối. Các công ty trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, chứng khoán thực hiện ngay trong 2012 và 2013.
Bổ sung ngành kinh doanh chính
Một trong số các giải pháp sẽ được thực hiện đồng bộ với nhiều giải pháp khác tại đề án tái cấu trúc, được tập đoàn nhắc đến đầu tiên ở báo cáo là “Bổ sung ngành đầu tư khu công nghiệp là ngành kinh doanh chính”.
Bắt đầu từ năm 1995, đến nay VRG đã là chủ đầu tư 13 khu công nghiệp với tổng diện tích đất cho thuê 4.500 ha, vẫn theo báo cáo. Các con số đi kèm nhận định tình hình phát triển các khu công nghiệp hiện nay khá tốt gồm: 3 khu đã cho thuê trên 80% diện tích, là các công ty đại chúng với tỷ suất lợi nhuận trên vốn trung bình 30%/năm. Có 5 khu cho thuê bình quân 20% diện tích và bắt đầu có doanh thu, lợi nhuận từ 2011. Có 5 khu vừa xong các thủ tục chuẩn bị đầu tư, mới bắt đầu hoạt động chính thức từ năm ngoái.
Theo VRG, phần lớn các khu công nghiệp được chuyển từ đất trồng cao su sang, tập trung ở các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Tp.HCM, chi phí đầu tư rẻ, triển khai giao đất cho nhà đầu tư nhanh.
Dự kiến là một mảng kinh doanh sẽ có tốc độ tăng trưởng nhanh và hiệu quả cao trong các năm tới, VRG cho biết sẽ tiếp tục đầu tư và khai thác có hiệu quả các khu công nghiệp đã được Chính phủ phê duyệt, đến 2015 diện tích cho thuê đạt khoảng 3.000 ha.
VRG “kiến nghị Chính phủ chấp thuận đây là lĩnh vực kinh doanh chính của tập đoàn”, báo cáo nêu rõ.
Một trong nhiều lý do làm cơ sở cho kiến nghị có vẻ "lạ" trong bối cảnh đầu tư tay trái của các "ông lớn" đã và đang bị phê phán gay gắt, là ngành kinh doanh này không những không làm ảnh hưởng đến các ngành chính khác mà còn tạo thêm nguồn thu để phát triển tập đoàn.
Bên cạnh đó, tỷ suất lợi nhuận trên 30% vốn điều lệ trong điều kiện hoạt động bình thường, sử dụng vốn tự có ít so với tổng mức đầu tư và tạo nguồn tích lũy khá lớn, do nhu cầu vốn chủ sở hữu không lớn nên không làm ảnh hưởng đến nguồn lực tập đoàn, VRG tiếp tục phân tích.
Với các công ty khu công nghiệp, tập đoàn cho biết sẽ tiến hành IPO đồng thời với tổ chức sắp xếp lại. Ngoài 4 công ty đã là công ty đại chúng sẽ đăng ký giao dịch trên sàn trên sàn giao dịch chứng khoán khi đủ điều kiện. Các công ty còn lại theo quy hoạch và đặc điểm từng khu vực sẽ IPO khi cho thuê được 50% quỹ đất, dự kiến trong giai đoạn đến 2015 sẽ IPO 3 khu và sau đó sẽ tiến hành tiếp 4 khu.
Do mối liên hệ chặt chẽ về đất đai, các công ty khu công nghiệp sau IPO dự kiến tập đoàn vẫn giữ cổ phần chi phối, VRG lên kế hoạch.
VNEconomy
1 comment:
Bán rừng cao su, đất đai của Nhà nước do TCty cao su sở hữu để làm bất động sản là một lời giải thông minh để làm giàu nhanh và hợp pháp của cô Phượng con gái Thủ tướng, vì chi phí giải phóng mặt bằng không nhiều, tránh được các rắc rối như ECOPaCk ở Văn giang Hưng yên.
Thiệt hại chính là lợi ích lâu dài của quốc gia vì đất để trồng cao su cũng như đất trồng lúa là hữu hạn, phá đi rồi có làm lại được đâu. Con cháu đất Việt sẽ đời đời nguyền rủa bố con ông 3D vì tội ác này
Post a Comment