Quanlambao - Cử tri cả nước phẫn nộ đặt câu hỏi thật là chí lý "Thất thoát cả trăm nghìn tỷ đồng, sao chỉ một lời xin lỗi là xong?"
Luận rằng:
Luận rằng:
Chỉ những con người bình thường có liêm sỉ, có đạo đức và có lòng tự trọng thì đã xin lỗi đồng bào cả nước và xin từ chức trước sự yếu kém, trước những tham nhũng thất thoát, thiệt hại do điều hành kém của Chính Phủ. Chưa cần nói đến những tham nhũng, những việc lợi dụng trục lợi của gia đình, con cái sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự trước pháp luật. Những người đứng đầu gây đại họa của đất nước như Thống đốc Bình, như đồng chí X việc xin từ chức là điều tối thiểu phải làm đối với nhân dân.
Họ đã không làm, mà còn ngông ngênh 'chửi vào mặt' nhân dân bằng cái giọng giễu cợt "Xin nửa giải Nobel" và 'Nhận trách nhiệm chính trị"!
Rồi lịch sử Việt Nam sẽ chứng kiến cái ngày "bị đuổi về như một con chó" - Đúng lời của Nguyễn Văn Hưởng đã nói "Nếu không có tao và chúng mày"! (Ông ta ám chỉ lực lượng an ninh bẩn của mình).
“Tự phê” không có nghĩa là phải đạt đến mục đích kỷ luật" Lời của ông Tổng Bí Thư! Chỉ trong một thời gian ngắn, Hàng loạt doanh nghiệp bị cướp ngày, bị trấn lột bởi thắt chặt tín dụng, bởi hình sự hóa, bởi sự thao túng của các bố già phối hợp với cơ chế bóp méo của Thống đốc Bình cùng với nhà tù, nhục hình của Nguyễn Văn Hưởng; không biết bao người dân vô tội bị bắt cóc, bị tống giam, bị ép cung, nhục hình .... Vậy thì lời của Tổng Bí Thư có khác nào Ăn cắp, cướp của, giết người cũng không cần phải xử án!???
Đó chính là cội nguồn vì sao Tham nhũng ngàng càng tác oai, tác quái và thống trị đời sống xã hội của Việt Nam!
Mời đọc thêm:
Thất thoát cả trăm nghìn tỷ đồng, sao chỉ một lời xin lỗi là xong? Bức xúc trước vấn nạn tham nhũng, cử tri Hà Nội đặt nhiều thắc mắc và kiến nghị với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, hôm 1/12.
“Tranh thủ” từng ngày làm quan để vơ vét
Ngày 1/12, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp xúc với các cử tri Hà Nội sau kỳ họp Quốc hội . Bức xúc trước vấn nạn tham nhũng, nhiều cử tri đề nghị Tổng bí thư vạch rõ đích danh chân tướng “một bộ phận không nhỏ cán bộ suy thoái”. Các đại biểu cũng bày tỏ sự không hài lòng với kết quả phê bình và tự phê bình theo NQ Trung ương 4 bởi phát động thì rầm rộ mà rốt cuộc không ai bị kỷ luật, dư luận cho là hòa cả làng. Thậm chí, nhiều vị ra trước QH chỉ “nhận trách nhiệm” là xong.
Tổng Bí thư thân mật chia sẻ với cử tri
Cử tri Trần Viết Hoàn (Liễu Giai) lo lắng khi chứng kiến một bộ phận cán bộ, trong đó có lãnh đạo cấp cao, có biểu hiện suy thoái về đạo đức, tư tưởng chính trị, lối sống mà Nghị quyết TƯ 4 đã chỉ rõ. Đó là những người “tranh thủ” từng ngày làm quan để vơ vét.
Theo mô tả của ông Hoàn, lớp người này “lấy đồng tiền làm cứu cánh, làm cái đà cho danh vọng, cái lọng để che thân, làm cán cân của công lý, làm cái cần cho lý trí, tiền là hết ý… Dân ta đã coi đây là giặc nội xâm, quốc nạn, giặc trong lòng, giặc trong tổ chức”.
Cũng theo ông Hoàn, Nghị quyết của Đảng cũng như luật Phòng chống tham nhũng nếu làm không không triệt để thì chỉ e mọi việc lại trở về như cũ, có khi còn tồi tệ hơn. Đặc biệt, dân chúng rất chia sẻ với quyết tâm làm trong sạch bộ máy của Tổng Bí thư, nhưng dân không hiểu vì sao cả bộ máy lại không có sự chuyển biến. Thất thoát cả trăm nghìn tỷ đồng mà chỉ cần một lời xin lỗi là xong? Như vậy thì không thể chống được tham nhũng mà chỉ mở đường cho tham nhũng”.
Ông Hoàn kiến nghị Đảng lập Ủy ban Kỷ luật Trung ương do Tổng bí thư đứng đầu, kỷ luật ngay bất kỳ người nào phạm vào tham nhũng.
Cử tri Trần Viết Hoàn: Cần lập Ủy ban Kỷ luật Trung ương
Cử tri Nguyễn Khắc Thịnh (Giảng Võ, quận Ba Đình) cùng chung băn khoăn với ông Hoàn là Nghị quyết Trung ương 4 đã nhận định những cán bộ thoái hóa, tiêu cực là một bộ phận không nhỏ nhưng cụ thể bộ phận này chiếm bao nhiêu % lại không trả lời được. Ông Thịnh cũng e ngại chủ trương này lại tiếp tục kéo dài như nhiều Nghị quyết khác của Quốc hội, lúc ban hành thì rất rầm rộ nhưng hiệu quả chưa thấy đâu.
Cũng có ý kiến lo ngại tinh trạng chạy phiếu, mua phiếu, vận động hành lang. Ông Võ Trọng Hốt (phường Trúc Bạch) đề xuất: có thể mạnh dạn chuyển từ hình thức lấy phiếu trong Quốc hội sang lấy phiếu trưng cầu dân ý để đạt đến dân chủ thực chất. Nhưng liệu chúng ta có dám làm hay không?
Cử tri Vũ Kim Ngọc (phường Lý Thái Tổ) cũng cho rằng người dân đang rất kỳ vọng và chờ đợi kết quả của việc kiểm điểm, phê bình trong Đảng vừa qua. “Khi nói về những biểu hiện suy thoái đạo đức, phẩm chất của cán bộ, Đảng viên, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước đã phải rưng rưng nước mắt vì chua xót. Vậy phải làm sao để tinh thần Nghị quyết TƯ 4 thấm vào cuộc sống?”, ông Kim đặt câu hỏi.
“Răn đe” để tiến bộ hơn.
Tổng Bí thư: “Tự phê” không có nghĩa là phải đạt đến mục đích kỷ luật
Chia sẻ với cử tri, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng thừa nhận, kết quả Hội nghị Trung ương 6 khiến nhiều cử tri tâm tư, không hài lòng, thậm chí thất vọng, bực bội vì không kỷ luật được ai.
Tuy nhiên, Tổng Bí thư cho rằng các giải pháp nêu trong Nghị quyết Trung ương 4 mới tiến hành được một thời gian ngắn, hơn nữa đây cũng là một Nghj quyết chung cho các nhiệm kỳ sau bởi đụng chạm tới vấn đề liên quan đến sự tồn vong của Đảng. “Nhiều biện pháp đưa ra để tất cả cùng tiến lên chứ không phải nhằm mục đích kỷ luật nhiều mới tốt”, Tổng Bí thư nói.
Theo Tổng bí thư, Nghị quyết Trung ương 4 có tác dụng cảnh tỉnh với những người quên đi mất nguy cơ sụp đổ chế độ. Thứ hai là để răn đe, thứ ba là nhằm ngăn chặn sai phạm. Và cuối cùng nếu không sửa thì mới xử lý kỷ luật.
Tổng bí thư cũng giải thích, “tự phê” không có nghĩa là phải đạt đến mục đích kỷ luật. Bởi, nếu làm không kỹ sẽ nảy sinh mặt tiêu cực là làm rối ren tình hình, rối ren nội bộ, chia rẽ bè phái. Cách tốt nhất vẫn là để tự mỗi người ý thức được cái sai để sửa chữa. Bởi sắp tới, Quốc hội sẽ tiến hành bỏ phiếu tín nhiệm, nếu ai không đạt được tín nhiệm sẽ thấy rất rõ. Mặc khác, người dân còn rất nhiều kênh giám sát khác nhau.
Nghị quyết Trung ương 4 vừa qua cơ bản là đạt yêu cầu. Song, việc kiểm điểm phải được làm đi làm lại. Sửa được việc nào là phải sửa ngay. Một số kết quả có thể nhìn thấy, đó là quyết định lập lại Ban nội chính Trung ương, Ban kinh tế Trung ương, xây dựng quy hoạch các chức danh từ Bộ Chính trị đến Ban Bí thư. Rồi xem xét xử lý kỷ luật một loạt lãnh đạo ở các tỉnh.
Cũng theo Tổng bí thư, chủ trương bỏ phiếu tín nhiệm vừa được QH thông qua đã tách bạch được hai khâu bỏ phiếu, lấy phiếu. Với tinh thần không chặn con đường tiến của ai mà quan trọng là “răn đe” để tiến bộ hơn. Tuy nhiên, cũng không nên xem đây là “cây đũa thần” đưa ra là giải quyết ngay được nhiều vấn đề.
Bởi trong thực tế vẫn còn có nhiều người không chịu thừa nhận khuyết điểm, sai lầm của mình. Rồi chuyện lợi ích bị ảnh hưởng, chuyện vận động, hứa hẹn. “Sắp tới phải có quy trình chặt chẽ thực hiện, răn đe ngăn ngừa tiêu cực nữa mới có thể phát huy hiệu quả. Việc hỏi ý kiến cử tri cũng là một cách. Đây cũng là biện pháp nằm trong hoạt động giám sát của QH”, Tổng Bí thư nói.
NHỮNG BÀI VIẾT MỚI NHẤT CỦA QLB & CÁC VỤ ÁN
Thất thoát cả trăm nghìn tỷ đồng, sao chỉ một lời xin lỗi là xong? Bức xúc trước vấn nạn tham nhũng, cử tri Hà Nội đặt nhiều thắc mắc và kiến nghị với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, hôm 1/12.
“Tranh thủ” từng ngày làm quan để vơ vét
Ngày 1/12, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp xúc với các cử tri Hà Nội sau kỳ họp Quốc hội . Bức xúc trước vấn nạn tham nhũng, nhiều cử tri đề nghị Tổng bí thư vạch rõ đích danh chân tướng “một bộ phận không nhỏ cán bộ suy thoái”. Các đại biểu cũng bày tỏ sự không hài lòng với kết quả phê bình và tự phê bình theo NQ Trung ương 4 bởi phát động thì rầm rộ mà rốt cuộc không ai bị kỷ luật, dư luận cho là hòa cả làng. Thậm chí, nhiều vị ra trước QH chỉ “nhận trách nhiệm” là xong.
Tổng Bí thư thân mật chia sẻ với cử tri
Cử tri Trần Viết Hoàn (Liễu Giai) lo lắng khi chứng kiến một bộ phận cán bộ, trong đó có lãnh đạo cấp cao, có biểu hiện suy thoái về đạo đức, tư tưởng chính trị, lối sống mà Nghị quyết TƯ 4 đã chỉ rõ. Đó là những người “tranh thủ” từng ngày làm quan để vơ vét.
Theo mô tả của ông Hoàn, lớp người này “lấy đồng tiền làm cứu cánh, làm cái đà cho danh vọng, cái lọng để che thân, làm cán cân của công lý, làm cái cần cho lý trí, tiền là hết ý… Dân ta đã coi đây là giặc nội xâm, quốc nạn, giặc trong lòng, giặc trong tổ chức”.
Cũng theo ông Hoàn, Nghị quyết của Đảng cũng như luật Phòng chống tham nhũng nếu làm không không triệt để thì chỉ e mọi việc lại trở về như cũ, có khi còn tồi tệ hơn. Đặc biệt, dân chúng rất chia sẻ với quyết tâm làm trong sạch bộ máy của Tổng Bí thư, nhưng dân không hiểu vì sao cả bộ máy lại không có sự chuyển biến. Thất thoát cả trăm nghìn tỷ đồng mà chỉ cần một lời xin lỗi là xong? Như vậy thì không thể chống được tham nhũng mà chỉ mở đường cho tham nhũng”.
Ông Hoàn kiến nghị Đảng lập Ủy ban Kỷ luật Trung ương do Tổng bí thư đứng đầu, kỷ luật ngay bất kỳ người nào phạm vào tham nhũng.
Cử tri Trần Viết Hoàn: Cần lập Ủy ban Kỷ luật Trung ương
Cử tri Nguyễn Khắc Thịnh (Giảng Võ, quận Ba Đình) cùng chung băn khoăn với ông Hoàn là Nghị quyết Trung ương 4 đã nhận định những cán bộ thoái hóa, tiêu cực là một bộ phận không nhỏ nhưng cụ thể bộ phận này chiếm bao nhiêu % lại không trả lời được. Ông Thịnh cũng e ngại chủ trương này lại tiếp tục kéo dài như nhiều Nghị quyết khác của Quốc hội, lúc ban hành thì rất rầm rộ nhưng hiệu quả chưa thấy đâu.
Cũng có ý kiến lo ngại tinh trạng chạy phiếu, mua phiếu, vận động hành lang. Ông Võ Trọng Hốt (phường Trúc Bạch) đề xuất: có thể mạnh dạn chuyển từ hình thức lấy phiếu trong Quốc hội sang lấy phiếu trưng cầu dân ý để đạt đến dân chủ thực chất. Nhưng liệu chúng ta có dám làm hay không?
Cử tri Vũ Kim Ngọc (phường Lý Thái Tổ) cũng cho rằng người dân đang rất kỳ vọng và chờ đợi kết quả của việc kiểm điểm, phê bình trong Đảng vừa qua. “Khi nói về những biểu hiện suy thoái đạo đức, phẩm chất của cán bộ, Đảng viên, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước đã phải rưng rưng nước mắt vì chua xót. Vậy phải làm sao để tinh thần Nghị quyết TƯ 4 thấm vào cuộc sống?”, ông Kim đặt câu hỏi.
“Răn đe” để tiến bộ hơn.
Tổng Bí thư: “Tự phê” không có nghĩa là phải đạt đến mục đích kỷ luật
Chia sẻ với cử tri, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng thừa nhận, kết quả Hội nghị Trung ương 6 khiến nhiều cử tri tâm tư, không hài lòng, thậm chí thất vọng, bực bội vì không kỷ luật được ai.
Tuy nhiên, Tổng Bí thư cho rằng các giải pháp nêu trong Nghị quyết Trung ương 4 mới tiến hành được một thời gian ngắn, hơn nữa đây cũng là một Nghj quyết chung cho các nhiệm kỳ sau bởi đụng chạm tới vấn đề liên quan đến sự tồn vong của Đảng. “Nhiều biện pháp đưa ra để tất cả cùng tiến lên chứ không phải nhằm mục đích kỷ luật nhiều mới tốt”, Tổng Bí thư nói.
Theo Tổng bí thư, Nghị quyết Trung ương 4 có tác dụng cảnh tỉnh với những người quên đi mất nguy cơ sụp đổ chế độ. Thứ hai là để răn đe, thứ ba là nhằm ngăn chặn sai phạm. Và cuối cùng nếu không sửa thì mới xử lý kỷ luật.
Tổng bí thư cũng giải thích, “tự phê” không có nghĩa là phải đạt đến mục đích kỷ luật. Bởi, nếu làm không kỹ sẽ nảy sinh mặt tiêu cực là làm rối ren tình hình, rối ren nội bộ, chia rẽ bè phái. Cách tốt nhất vẫn là để tự mỗi người ý thức được cái sai để sửa chữa. Bởi sắp tới, Quốc hội sẽ tiến hành bỏ phiếu tín nhiệm, nếu ai không đạt được tín nhiệm sẽ thấy rất rõ. Mặc khác, người dân còn rất nhiều kênh giám sát khác nhau.
Nghị quyết Trung ương 4 vừa qua cơ bản là đạt yêu cầu. Song, việc kiểm điểm phải được làm đi làm lại. Sửa được việc nào là phải sửa ngay. Một số kết quả có thể nhìn thấy, đó là quyết định lập lại Ban nội chính Trung ương, Ban kinh tế Trung ương, xây dựng quy hoạch các chức danh từ Bộ Chính trị đến Ban Bí thư. Rồi xem xét xử lý kỷ luật một loạt lãnh đạo ở các tỉnh.
Cũng theo Tổng bí thư, chủ trương bỏ phiếu tín nhiệm vừa được QH thông qua đã tách bạch được hai khâu bỏ phiếu, lấy phiếu. Với tinh thần không chặn con đường tiến của ai mà quan trọng là “răn đe” để tiến bộ hơn. Tuy nhiên, cũng không nên xem đây là “cây đũa thần” đưa ra là giải quyết ngay được nhiều vấn đề.
Bởi trong thực tế vẫn còn có nhiều người không chịu thừa nhận khuyết điểm, sai lầm của mình. Rồi chuyện lợi ích bị ảnh hưởng, chuyện vận động, hứa hẹn. “Sắp tới phải có quy trình chặt chẽ thực hiện, răn đe ngăn ngừa tiêu cực nữa mới có thể phát huy hiệu quả. Việc hỏi ý kiến cử tri cũng là một cách. Đây cũng là biện pháp nằm trong hoạt động giám sát của QH”, Tổng Bí thư nói.
NHỮNG BÀI VIẾT MỚI NHẤT CỦA QLB & CÁC VỤ ÁN
1.HOT Links vềThủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng 2.HOT Links vềTướng Nguyễn Văn Hưởng 3.HOT Links vềThống đốc Nguyễn Văn Bình 4. HOT Links Nhómtội phạm Việt Nam 5. HOT Links vềChủ tịch Quốc Hội Nguyễn Sinh Hùng 6.Hot Links vềTổng cục 2 7.Hot Links vềNội các Chính Phủ 8.Hot Links vềchủ quyền 9.Hot Links vềPhạm Chí Dũng 10.HOT Links vềVinaline 11.Hot LinksVikileaks 12.Hồ sơ Beo HồThị Thu Hồng 13.Hồ sơ MafiaTàu tại VN 14.Dân chủ& Đảng phái 15.Giớpchóp bu Hà Nội chống tham nhũng? 16. Các vụ án Ngân hàng khác 17. Đấu tranh cho nền dân chủ 18. Thơ văn 19. Hồ sơ các nạn nhân đại gia 20. Giáo dục 21. Gián điệp
HỒ SƠ BẮC Á& SỮA TH TRUE MILK HỒ SƠ LIÊN QUANMAFIA HỒ SƠ MASAN TECHCOMBANK HỒ SƠ VỀ NH PHƯƠNG NAM & TRẦM BÊ NGUYỄN ĐỨC KIÊN - EXIMBANK
Thật là ảo tưởng khi một ai đó có ý nghĩ là ở Việtnam sẽ có cuộc cải cách dân chủ thực sự từ những người cộng sản khởi xướng.
ReplyDeleteCó thể có một người nào đó có tâm huyết cải cách nhưng họ lại không đủ tài, đủ trí ( Trương Tân sang )....
Việt nam chỉ có thể có dân chủ khi phá bỏ được chế độ đảng chủ mà những người cộng sản đã tự ban cho họ cái quyền làm chủ nhân dân ở điều 4 của hiến pháp Việt nam.
Người dân không có quyền tự trọn người lãnh đạo đất nước,mà đó là do đảng cộng sản cử ra. Như vậy gọi xã hội Việt nam là xã hội đảng chủ chứ làm sao gọi là dân chủ được .