Quanlambao
Đại diện tập đoàn MasterCard trong dịp khai trương hoạt động ATM tại Răngun ngày 15/11/2012. REUTERS/Soe Zeya Tun
Anh Vũ – RFI
Kinh tế Miến Điện vẫn cần phải có những cải cách về chiều sâu, nhưng đất nước này có tiềm năng để trở thành một « ngôi sao mới nổi lên » của châu Á. Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) hôm nay đã có nhận định như trên sau chuyến công tác của các chuyên gia đến Miến Điện.
Thông cáo của của IMF nói rõ : « Với việc tiếp tục cải cách chiều sâu, Miến Điện có đủ tiềm năng để cải thiện đáng kể điều kiện sống của người dân và đất nước này có thể nổi lên như một ngôi sao ở châu Á trong thời gian tới ». Định chế tài chính quốc tế này cũng cho biết dự tính trong năm 2013 sẽ có những hỗ trợ kỹ thuật giúp Miến Điện hội nhập hơn với hệ thống quản lý kinh tế tài chính thế giới. Kể từ tháng Ba năm 2011 khi tập đoàn quân sự tự chuyển quyền lãnh đạo sang một chính phủ dân sự và tiến hành nhiều cải cách chính trị, kinh tế thì quốc tế cũng bắt đầu quan tâm đến Miến Điện nhiều hơn. Một số nước phương Tây và định chế quốc tế bắt đầu nối lại các quan hệ với quốc gia Đông Nam Á này.
Hồi tháng Năm vừa qua, IMF đã công bố bản báo cáo đầu tiên về tình hình đất nước Miến Điện trong nhiều thập kỷ qua, trong đó Quỹ tiền tệ Quốc tế cổ vũ chính quyền tiến hành « tự do hóa » nền kinh tế và tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư nước ngoài sau nhiều năm cô lập với thế giới bên ngoài.
Giờ đây, IMF ghi nhận thấy chính quyền Miến Điện đã đạt được những « tiến bộ lớn » trong vòng hơn một năm qua, đặc biệt trong việc hiện đại hóa hệ thống tài chính, tiến hành đàm phán thanh toán nợ chậm trả.
Tuy nhiên IMF cũng nhận thấy « con đường cải cách vẫn còn dài », Miến Điện vẫn là một trong những nước nghèo nhất châu Á, nền kinh tế vẫn còn mất cân đối nhiều mặt gây cản trở cho phát triển. Đất nước này cần phải kiềm chế thâm hụt ngân sách và lạm phát và đặc biệt đẩy mạnh hơn nữa hệ thống thuế khóa.
IMF khẳng định nhiều định chế quốc tế và quốc gia tài trợ đang hỗ trợ công cuộc cải cách được chính phủ Miến Điện thực thi. Hồi tháng 10, Ngân hàng Thế giới cho biết có thể đầu năm 2013 này đạt thỏa thuận xóa nợ cho Miến Điện. Hoa Kỳ, mới đây đã thông báo bỏ lệnh cấm nhập sản phẩm của Miến điện và cho đất nước này vay 170 triệu đô la.
Với một nền chính trị đang được dân chủ hóa, thị trường rộng mở đầy tiềm năng và nguồn tài nguyên thiên nhiên khá phong phú và với cuộc cải cách kinh tế về chiều sâu, như khuyến cáo của IMF, để tạo môi trường đầu tư tin cậy. Trong tương lai không xa Miến Điện sẽ là một điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư thế giới, tạo đà cất cánh cho đất nước sau hơn nửa thế kỷ bị kìm hãm trong chế độ độc tài quân sự.
Theo Blog Chauxuannguyen
NHỮNG BÀI VIẾT MỚI NHẤT CỦA QLB & CÁC VỤ ÁN
Đại diện tập đoàn MasterCard trong dịp khai trương hoạt động ATM tại Răngun ngày 15/11/2012. REUTERS/Soe Zeya Tun
Anh Vũ – RFI
Kinh tế Miến Điện vẫn cần phải có những cải cách về chiều sâu, nhưng đất nước này có tiềm năng để trở thành một « ngôi sao mới nổi lên » của châu Á. Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) hôm nay đã có nhận định như trên sau chuyến công tác của các chuyên gia đến Miến Điện.
Thông cáo của của IMF nói rõ : « Với việc tiếp tục cải cách chiều sâu, Miến Điện có đủ tiềm năng để cải thiện đáng kể điều kiện sống của người dân và đất nước này có thể nổi lên như một ngôi sao ở châu Á trong thời gian tới ». Định chế tài chính quốc tế này cũng cho biết dự tính trong năm 2013 sẽ có những hỗ trợ kỹ thuật giúp Miến Điện hội nhập hơn với hệ thống quản lý kinh tế tài chính thế giới. Kể từ tháng Ba năm 2011 khi tập đoàn quân sự tự chuyển quyền lãnh đạo sang một chính phủ dân sự và tiến hành nhiều cải cách chính trị, kinh tế thì quốc tế cũng bắt đầu quan tâm đến Miến Điện nhiều hơn. Một số nước phương Tây và định chế quốc tế bắt đầu nối lại các quan hệ với quốc gia Đông Nam Á này.
Hồi tháng Năm vừa qua, IMF đã công bố bản báo cáo đầu tiên về tình hình đất nước Miến Điện trong nhiều thập kỷ qua, trong đó Quỹ tiền tệ Quốc tế cổ vũ chính quyền tiến hành « tự do hóa » nền kinh tế và tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư nước ngoài sau nhiều năm cô lập với thế giới bên ngoài.
Giờ đây, IMF ghi nhận thấy chính quyền Miến Điện đã đạt được những « tiến bộ lớn » trong vòng hơn một năm qua, đặc biệt trong việc hiện đại hóa hệ thống tài chính, tiến hành đàm phán thanh toán nợ chậm trả.
Tuy nhiên IMF cũng nhận thấy « con đường cải cách vẫn còn dài », Miến Điện vẫn là một trong những nước nghèo nhất châu Á, nền kinh tế vẫn còn mất cân đối nhiều mặt gây cản trở cho phát triển. Đất nước này cần phải kiềm chế thâm hụt ngân sách và lạm phát và đặc biệt đẩy mạnh hơn nữa hệ thống thuế khóa.
IMF khẳng định nhiều định chế quốc tế và quốc gia tài trợ đang hỗ trợ công cuộc cải cách được chính phủ Miến Điện thực thi. Hồi tháng 10, Ngân hàng Thế giới cho biết có thể đầu năm 2013 này đạt thỏa thuận xóa nợ cho Miến Điện. Hoa Kỳ, mới đây đã thông báo bỏ lệnh cấm nhập sản phẩm của Miến điện và cho đất nước này vay 170 triệu đô la.
Với một nền chính trị đang được dân chủ hóa, thị trường rộng mở đầy tiềm năng và nguồn tài nguyên thiên nhiên khá phong phú và với cuộc cải cách kinh tế về chiều sâu, như khuyến cáo của IMF, để tạo môi trường đầu tư tin cậy. Trong tương lai không xa Miến Điện sẽ là một điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư thế giới, tạo đà cất cánh cho đất nước sau hơn nửa thế kỷ bị kìm hãm trong chế độ độc tài quân sự.
Theo Blog Chauxuannguyen
NHỮNG BÀI VIẾT MỚI NHẤT CỦA QLB & CÁC VỤ ÁN
1.HOT Links vềThủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng 2.HOT Links vềTướng Nguyễn Văn Hưởng 3.HOT Links vềThống đốc Nguyễn Văn Bình 4. HOT Links Nhómtội phạm Việt Nam 5. HOT Links vềChủ tịch Quốc Hội Nguyễn Sinh Hùng 6.Hot Links vềTổng cục 2 7.Hot Links vềNội các Chính Phủ 8.Hot Links vềchủ quyền 9.Hot Links vềPhạm Chí Dũng 10.HOT Links vềVinaline 11.Hot LinksVikileaks 12.Hồ sơ Beo HồThị Thu Hồng 13.Hồ sơ MafiaTàu tại VN 14.Dân chủ& Đảng phái 15.Giớpchóp bu Hà Nội chống tham nhũng? 16. Các vụ án Ngân hàng khác 17. Đấu tranh cho nền dân chủ 18. Thơ văn 19. Hồ sơ các nạn nhân đại gia 20. Giáo dục 21. Gián điệp
HỒ SƠ BẮC Á& SỮA TH TRUE MILK HỒ SƠ LIÊN QUANMAFIA HỒ SƠ MASAN TECHCOMBANK HỒ SƠ VỀ NH PHƯƠNG NAM & TRẦM BÊ NGUYỄN ĐỨC KIÊN - EXIMBANK
No comments:
Post a Comment
Cám ơn bạn đã gởi nhận xét. Chúng tôi sẽ không đăng những nhận xét không có dấu và vi phạm thuần phong mỹ tục.
Chúc một ngày thành công!