Một số doanh nghiệp có hệ số nợ phải trả cao như: Tổng công ty xây dựng Trường Sơn 9,19 lần, TCT xây dựng và phát triển hạ tầng 4,79 lần, VTC 4,12 lần, Tập đoàn EVN 3,83 lần, Vinalines 3,12 lần…
Kiểm toán nhà nước (KTNN) cho biết, năm 2011 đơn vị này đã kiểm toán báo cáo tài chính năm 2010 của 268 doanh nghiệp thuộc 21 tập đoàn, tổng công ty nhà nước.
HOT Links về Thống đốc Nguyễn Văn Bình HOT Links về Chủ tịch Quốc Hội Nguyễn Sinh Hùng Hot Links về Tổng cục 2 Hot Links về Nội các Chính Phủ Hot Links về Phạm Chí Dũng HOT Links về Vinaline Hot Links Vikileaks Hồ sơ Beo Hồ Thị Thu Hồng Hồ sơ Mafia Tàu tại VN
Theo đó, năm 2010 các tập đoàn, tổng công ty nhà nước tiếp tục chịu ảnh hưởng của các yếu tố bất lợi như lãi suất ngân hàng, lạm phát, chỉ số giá tiêu dùng ở mức cao, thị trường tiêu thụ gặp khó khăn v.v... Nhưng kết quả sản xuất kinh doanhm của 19/21 tập đoàn, tổng công ty nhà nước được kiểm toán vẫn có lãi.
Tuy nhiên, vẫn có một số tổng công ty nhà nước, tập đoàn bị lỗ: EVN lợi nhuận trước thuế 2010 lỗ 8.416 tỷ đồng, Tổng công ty xây dựng đường thủy lỗ 73,5 tỷ đồng.
Đặc biệt, một số tổng công ty mặc dù lợi nhuận cao nhưng hoạt động kinh doanh chính lại đạt hiệu quả thấp, lợi nhuận chủ yếu đến từ hoạt động đầu tư tài chính: Tổng Công ty du lịch Hà Nội lợi nhuận trước thuế đạt 151 tỷ đồng, trong đó hoạt động đầu tư tài chính là 118,4 tỷ đồng (lãi tiền gửi nhàn rỗi là 35,8 tỷ đồng); Tổng công ty máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam lợi nhuận trước thuế là 1.166 tỷ đồng, trong đó hoạt động tài chính là 997 tỷ đồng.
Về báo cáo tài chính và tình hình quản lý tài chính, tổng nợ phải thu của 21 tập đoàn, tổng công ty đến ngày 31/12/2010 là 56.656 tỷ đồng, nợ phải thu trong tổng tài sản là 9,7% và trên vốn chủ sở hữu là 36,09%.
Tuy nhiên, do chưa có biện pháp thu hồi nợ hiệu quả và ảnh hưởng bởi suy thoái kinh tế nên tỷ lệ vốn bị chiếm dụng tại nhiều doanh nghiệp cao: Nợ phải thu/ tổng tài sản của Tổng công ty xây dựng Trường Sơn là 50,88%; Tổng công ty xây dựng đường thủy là 37,58%; Tổng công ty cơ điện xây dựng nông nghiệp và thủy lợi 31,13%; Tổng công ty tư vấn thiết kế giao thông vận tải 24,37%; Tập đoàn HUD 22,73%; Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng 22,49% v.v…
Nợ quá hạn và khó đòi phát sinh lớn: Tập đoàn HUD nợ phải thu khách hàng quá hạn trên 2 năm là 205,5 tỷ đồng; trên 3 năm là 158,7 tỷ đồng; tạm ứng có thời gian trên 2 năm là 15,63 tỷ đồng; Tổng công ty xây dựng đường thủy nợ quá hạn trên 2 năm là 114,65 tỷ đồng; tạm ứng khó đòi 0,7 tỷ đồng; Tổng công ty xây dựng Sài Gòn là 55,3 tỷ đồng v.v…
Nhóm tội phạm Việt Nam Hot Links về chủ quyền HOT Links về Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng HOT Links về Tướng Nguyễn Văn Hưởng
Kiểm toán nhà nước nhấn mạnh rằng các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giao thông, xây dựng còn có một số doanh nghiệp quản lý nợ thiếu chặt chẽ nên cán bộ chiếm dụng, tham ô tiền bán hàng. Chẳng hạn như trường hợp Công ty cổ phần gạch ngói Sài Gòn – Tổng công ty xây dựng Sài Gòn, nhân viên kinh doanh chiếm dụng tiền đã thu của khách hàng để chi tiêu cá nhân.
Về quy mô vốn chủ sở hữu của 21 Tập đoàn, Tổng công ty được kiểm toán đạt 156.998 tỷ đồng. Đáng chú ý là có 11/21 Tập đoàn, tổng công ty hoạt động kinh doanh chủ yếu trên vốn chiếm dụng, vốn vay, trong đó một số doanh nghiệp có hệ số nợ phải trả/ vốn chủ sở hữu và lợi ích của cổ động thiểu số cao: Tổng công ty xây dựng Trường Sơn 9,19 lần, Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng 4,79 lần, Tổng công ty cơ điện xây dựng nông nghiệp và thủy lợi 4,39 lần, Tổng công ty truyền thông đa phương tiện VTC 4,12 lần, Tập đoàn EVN 3,83 lần, Vinalines 3,12 lần v.v… nên dễ gặp phải nguy cơ mất an toàn, mất cân đối tài chính, đặc biệt là những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực XD-BĐS và những doanh nghiệp mà sản phẩm có giá trị lớn, thời gian sản xuất kéo dài.
Kiểm toán nhà nước cũng đã chỉ ra trường hợp nhiều doanh nghiệp huy động và sử dụng vốn sai mục đích dẫn đến mất cân đối lớn về nguồn vốn. Trong giai đoạn 2009-2010, Công ty điện lực Hải Phòng huy động và sử dụng vốn sai mục đích, phát sinh vượt so với kế hoạch nên không cân đối được nguồn vốn 300 tỷ đồng, đến ngày 31/12/2010 số tiền mất cân đối là 191 tỷ đồng.
Khánh Linh - Theo TTVN
Tuy nhiên, vẫn có một số tổng công ty nhà nước, tập đoàn bị lỗ: EVN lợi nhuận trước thuế 2010 lỗ 8.416 tỷ đồng, Tổng công ty xây dựng đường thủy lỗ 73,5 tỷ đồng.
Đặc biệt, một số tổng công ty mặc dù lợi nhuận cao nhưng hoạt động kinh doanh chính lại đạt hiệu quả thấp, lợi nhuận chủ yếu đến từ hoạt động đầu tư tài chính: Tổng Công ty du lịch Hà Nội lợi nhuận trước thuế đạt 151 tỷ đồng, trong đó hoạt động đầu tư tài chính là 118,4 tỷ đồng (lãi tiền gửi nhàn rỗi là 35,8 tỷ đồng); Tổng công ty máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam lợi nhuận trước thuế là 1.166 tỷ đồng, trong đó hoạt động tài chính là 997 tỷ đồng.
Về báo cáo tài chính và tình hình quản lý tài chính, tổng nợ phải thu của 21 tập đoàn, tổng công ty đến ngày 31/12/2010 là 56.656 tỷ đồng, nợ phải thu trong tổng tài sản là 9,7% và trên vốn chủ sở hữu là 36,09%.
Tuy nhiên, do chưa có biện pháp thu hồi nợ hiệu quả và ảnh hưởng bởi suy thoái kinh tế nên tỷ lệ vốn bị chiếm dụng tại nhiều doanh nghiệp cao: Nợ phải thu/ tổng tài sản của Tổng công ty xây dựng Trường Sơn là 50,88%; Tổng công ty xây dựng đường thủy là 37,58%; Tổng công ty cơ điện xây dựng nông nghiệp và thủy lợi 31,13%; Tổng công ty tư vấn thiết kế giao thông vận tải 24,37%; Tập đoàn HUD 22,73%; Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng 22,49% v.v…
Nợ quá hạn và khó đòi phát sinh lớn: Tập đoàn HUD nợ phải thu khách hàng quá hạn trên 2 năm là 205,5 tỷ đồng; trên 3 năm là 158,7 tỷ đồng; tạm ứng có thời gian trên 2 năm là 15,63 tỷ đồng; Tổng công ty xây dựng đường thủy nợ quá hạn trên 2 năm là 114,65 tỷ đồng; tạm ứng khó đòi 0,7 tỷ đồng; Tổng công ty xây dựng Sài Gòn là 55,3 tỷ đồng v.v…
Nhóm tội phạm Việt Nam Hot Links về chủ quyền HOT Links về Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng HOT Links về Tướng Nguyễn Văn Hưởng
Kiểm toán nhà nước nhấn mạnh rằng các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giao thông, xây dựng còn có một số doanh nghiệp quản lý nợ thiếu chặt chẽ nên cán bộ chiếm dụng, tham ô tiền bán hàng. Chẳng hạn như trường hợp Công ty cổ phần gạch ngói Sài Gòn – Tổng công ty xây dựng Sài Gòn, nhân viên kinh doanh chiếm dụng tiền đã thu của khách hàng để chi tiêu cá nhân.
Về quy mô vốn chủ sở hữu của 21 Tập đoàn, Tổng công ty được kiểm toán đạt 156.998 tỷ đồng. Đáng chú ý là có 11/21 Tập đoàn, tổng công ty hoạt động kinh doanh chủ yếu trên vốn chiếm dụng, vốn vay, trong đó một số doanh nghiệp có hệ số nợ phải trả/ vốn chủ sở hữu và lợi ích của cổ động thiểu số cao: Tổng công ty xây dựng Trường Sơn 9,19 lần, Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng 4,79 lần, Tổng công ty cơ điện xây dựng nông nghiệp và thủy lợi 4,39 lần, Tổng công ty truyền thông đa phương tiện VTC 4,12 lần, Tập đoàn EVN 3,83 lần, Vinalines 3,12 lần v.v… nên dễ gặp phải nguy cơ mất an toàn, mất cân đối tài chính, đặc biệt là những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực XD-BĐS và những doanh nghiệp mà sản phẩm có giá trị lớn, thời gian sản xuất kéo dài.
Kiểm toán nhà nước cũng đã chỉ ra trường hợp nhiều doanh nghiệp huy động và sử dụng vốn sai mục đích dẫn đến mất cân đối lớn về nguồn vốn. Trong giai đoạn 2009-2010, Công ty điện lực Hải Phòng huy động và sử dụng vốn sai mục đích, phát sinh vượt so với kế hoạch nên không cân đối được nguồn vốn 300 tỷ đồng, đến ngày 31/12/2010 số tiền mất cân đối là 191 tỷ đồng.
Khánh Linh - Theo TTVN
TOP HOT LINKS CỦA QUAN LÀM BÁO ĐẾN 01/8/2012
- HOT Links về Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng
- HOT Links về Tướng Nguyễn Văn Hưởng
- HOT Links về Thống đốc Nguyễn Văn Bình
- Nhóm tội phạm Việt Nam
- HOT Links về Chủ tịch Quốc Hội Nguyễn Sinh Hùng
- Hot Links về Tổng cục 2
- Hot Links về Nội các Chính Phủ
- Hot Links về chủ quyền
- Hot Links về Phạm Chí Dũng
- HOT Links về Vinaline
- Hot Links Vikileaks
- Hồ sơ Beo Hồ Thị Thu Hồng
- Hồ sơ Mafia Tàu tại VN
No comments:
Post a Comment