Ấn Độ sẽ ở lại Biển Đông dù trước đó nói sẽ rút đi
Việt Nam đã thuyết phục Tổng Công ty Dầu khí Quốc gia Ấn Độ (ONGC) tiếp tục thăm dò dầu khí ít nhất thêm hai năm nữa ở Biển Đông tại Lô 128, vốn phần lớn cũng nằm trong các lô mà chính Trung Quốc cũng mời thầu nước ngoài.
HOT Links về Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng HOT Links về Tướng Nguyễn Văn Hưởng HOT Links về Thống đốc Nguyễn Văn Bình Nhóm tội phạm Việt Nam HOT Links về Chủ tịch Quốc Hội Nguyễn Sinh Hùng Hot Links về Tổng cục 2 Hot Links về Nội các Chính Phủ Hot Links về chủ quyền Hot Links về Phạm Chí Dũng HOT Links về Vinaline Hot Links Vikileaks Hồ sơ Beo Hồ Thị Thu Hồng Hồ sơ Mafia Tàu tại VN
Trước đó ONGC tuyên bố sẽ ngưng liên quan tới lô này vì 'thiếu hiệu quả kinh tế'.
Hoàn Cầu Thời Báo hôm 31/7 có bài viết bằng tiếng Anh của tác giả Chu Hạo, người có tiếng với các bài chỉ trích Việt Nam, nói rằng sự hợp tác giữa New Delhi và Hà Nội không xuất phát từ lợi ích kinh tế mà có mục tiêu chính trị.
Ông Chu Hạo viết: "Ý định chiến lược của việc dính líu tới chuyện Biển Đông của Ấn Độ là rõ ràng.
"New Delhi muốn làm phức tạp thêm vấn đề nhằm ghìm Trung Quốc vào đó để họ [Ấn Độ] có thể thống lĩnh trong các vấn đề ở khu vực."
Hoàn Cầu Thời Báo nói Ấn Độ cũng tiến hành các cuộc tập trận chung và tăng cường hợp tác an ninh với các nước có mâu thuẫn với Trung Quốc.
'Phản ứng mạnh'
Về ý định của Hà Nội, tác giả Chu Hạo viết:
"Về phía Việt Nam, họ ý thức được rằng việc bòn mót tài nguyên dầu khí ở Biển Nam Trung Hoa [Biển Đông] bị Trung Quốc coi là trái phép và họ hy vọng có được sự ủng hộ từ những quốc gia lớn khác.
"Việt Nam muốn lợi dụng chiến lược của Ấn Độ để đối đầu với Trung Quốc.
"New Delhi và Hà Nội thực sự có lợi ích chung trong vấn đề này."
Tác giả bài báo nói Trung Quốc cần đẩy nhanh các hoạt động phát triển và khai thác dầu khí ở Biển Nam Trung Hoa và phải có "phản ứng mạnh" khi nước ngoài khai thác dầu khí tại vùng "lãnh hải thuộc chủ quyền Trung Quốc".
Bắc Kinh tuyên bố chủ quyền tới 80% Biển Đông, điều mà Hoa Kỳ từng coi là sự "xâm phạm chủ quyền" của các nước khác khi nó vượt xa vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý, hay 320 km của Công ước của Liên hiệp quốc về luật biển.
Đối thoại và đàm phán
Cũng hôm 31/7, Tân Hoa Xã cũng có bài cảnh báo nước ngoài tránh tham gia vào tranh chấp trên Biển Nam Trung Hoa.
Người phát ngôn Bộ Quốc phòng Cảnh Nhạn Sinh được dẫn lời nói: "Chúng tôi phản đối bất kỳ nước nào ở bên ngoài khu vực can thiệp vào các tranh chấp này.
"Bất cứ sự can thiệp nào của các nước ở bên ngoài khu vực sẽ làm vấn đề thêm phức tạp và thậm chí làm cho tình hình xấu đi," ông Cảnh nói và bổ sung thêm rằng Bắc Kinh sẽ tiếp tục tìm kiếm giải pháp thông qua đàm phán song phương.
Ông cũng tuyên bố việc sẽ đồn trú ở Tam Sa là phù hợp với quy định về quản lý hành chính và cơ cấu quân đội.
Trung Quốc tuyên bố ủng hộ việc dùng đối thoại và đàm phán để giải quyết xung đột
Phía quân đội Trung Quốc cũng nói họ tránh dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn.
"Trung Quốc luôn luôn ủng hộ giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế và dùng đối thoại và đàm phán trên cơ sở bình đẳng để giải quyết xung đột và các vấn đề trong khi phản đối sử dụng vũ lực," Đại tá Vũ Tây Hoa, phó giám đốc cơ quan phản ứng khủng hoảng của Quân Giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) tuyên bố.
Còn Đại tá Lâm Bạch thuộc Cục Quân nhu của PLA nói rằng Trung Quốc sẽ không tham gia vào một cuộc chạy đua vũ trang.
“Chúng tôi sẽ vũ trang cho quân đội một cách phù hợp căn cứ vào yêu cầu bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước vì Trung Quốc sẽ tiếp tục đi theo con đường phát triển hòa bình,” ông nói.
Ông nói thêm rằng việc nâng cấp quân đội nước này là ‘phù hợp với nhu cầu và lợi ích quốc gia’ cũng như ‘tuân theo tập quán quốc tế’.
“Chúng tôi đã củng cố năng lực trong việc xây dựng trang bị và phát triển nhiều loại vũ khí mới. Tuy nhiên so với trình độ quốc tế thì chúng tôi vẫn thua xa về các tính năng kỹ thuật cũng như số lượng.”
Theo báo đất việt
Hoàn Cầu Thời Báo hôm 31/7 có bài viết bằng tiếng Anh của tác giả Chu Hạo, người có tiếng với các bài chỉ trích Việt Nam, nói rằng sự hợp tác giữa New Delhi và Hà Nội không xuất phát từ lợi ích kinh tế mà có mục tiêu chính trị.
Ông Chu Hạo viết: "Ý định chiến lược của việc dính líu tới chuyện Biển Đông của Ấn Độ là rõ ràng.
"New Delhi muốn làm phức tạp thêm vấn đề nhằm ghìm Trung Quốc vào đó để họ [Ấn Độ] có thể thống lĩnh trong các vấn đề ở khu vực."
Hoàn Cầu Thời Báo nói Ấn Độ cũng tiến hành các cuộc tập trận chung và tăng cường hợp tác an ninh với các nước có mâu thuẫn với Trung Quốc.
'Phản ứng mạnh'
Về ý định của Hà Nội, tác giả Chu Hạo viết:
"Về phía Việt Nam, họ ý thức được rằng việc bòn mót tài nguyên dầu khí ở Biển Nam Trung Hoa [Biển Đông] bị Trung Quốc coi là trái phép và họ hy vọng có được sự ủng hộ từ những quốc gia lớn khác.
"Việt Nam muốn lợi dụng chiến lược của Ấn Độ để đối đầu với Trung Quốc.
"New Delhi và Hà Nội thực sự có lợi ích chung trong vấn đề này."
Tác giả bài báo nói Trung Quốc cần đẩy nhanh các hoạt động phát triển và khai thác dầu khí ở Biển Nam Trung Hoa và phải có "phản ứng mạnh" khi nước ngoài khai thác dầu khí tại vùng "lãnh hải thuộc chủ quyền Trung Quốc".
Bắc Kinh tuyên bố chủ quyền tới 80% Biển Đông, điều mà Hoa Kỳ từng coi là sự "xâm phạm chủ quyền" của các nước khác khi nó vượt xa vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý, hay 320 km của Công ước của Liên hiệp quốc về luật biển.
Đối thoại và đàm phán
Cũng hôm 31/7, Tân Hoa Xã cũng có bài cảnh báo nước ngoài tránh tham gia vào tranh chấp trên Biển Nam Trung Hoa.
Người phát ngôn Bộ Quốc phòng Cảnh Nhạn Sinh được dẫn lời nói: "Chúng tôi phản đối bất kỳ nước nào ở bên ngoài khu vực can thiệp vào các tranh chấp này.
"Bất cứ sự can thiệp nào của các nước ở bên ngoài khu vực sẽ làm vấn đề thêm phức tạp và thậm chí làm cho tình hình xấu đi," ông Cảnh nói và bổ sung thêm rằng Bắc Kinh sẽ tiếp tục tìm kiếm giải pháp thông qua đàm phán song phương.
Ông cũng tuyên bố việc sẽ đồn trú ở Tam Sa là phù hợp với quy định về quản lý hành chính và cơ cấu quân đội.
Trung Quốc tuyên bố ủng hộ việc dùng đối thoại và đàm phán để giải quyết xung đột
Phía quân đội Trung Quốc cũng nói họ tránh dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn.
"Trung Quốc luôn luôn ủng hộ giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế và dùng đối thoại và đàm phán trên cơ sở bình đẳng để giải quyết xung đột và các vấn đề trong khi phản đối sử dụng vũ lực," Đại tá Vũ Tây Hoa, phó giám đốc cơ quan phản ứng khủng hoảng của Quân Giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) tuyên bố.
Còn Đại tá Lâm Bạch thuộc Cục Quân nhu của PLA nói rằng Trung Quốc sẽ không tham gia vào một cuộc chạy đua vũ trang.
“Chúng tôi sẽ vũ trang cho quân đội một cách phù hợp căn cứ vào yêu cầu bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước vì Trung Quốc sẽ tiếp tục đi theo con đường phát triển hòa bình,” ông nói.
Ông nói thêm rằng việc nâng cấp quân đội nước này là ‘phù hợp với nhu cầu và lợi ích quốc gia’ cũng như ‘tuân theo tập quán quốc tế’.
“Chúng tôi đã củng cố năng lực trong việc xây dựng trang bị và phát triển nhiều loại vũ khí mới. Tuy nhiên so với trình độ quốc tế thì chúng tôi vẫn thua xa về các tính năng kỹ thuật cũng như số lượng.”
Theo báo đất việt
TOP HOT LINKS CỦA QUAN LÀM BÁO ĐẾN 01/8/2012
- HOT Links về Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng
- HOT Links về Tướng Nguyễn Văn Hưởng
- HOT Links về Thống đốc Nguyễn Văn Bình
- Nhóm tội phạm Việt Nam
- HOT Links về Chủ tịch Quốc Hội Nguyễn Sinh Hùng
- Hot Links về Tổng cục 2
- Hot Links về Nội các Chính Phủ
- Hot Links về chủ quyền
- Hot Links về Phạm Chí Dũng
- HOT Links về Vinaline
- Hot Links Vikileaks
- Hồ sơ Beo Hồ Thị Thu Hồng
- Hồ sơ Mafia Tàu tại VN
6 comments:
Tại sao lại từ năm 2013 và 2020 - 2030?!?
Trong khi Trung Quốc đang một mặt thì giả vờ diễn biến Hòa Bình, một mặt thì từng ngày từng giờ đưa quân ra chiếm đóng ở đảo, đưa ngư dân ra biển khai thác. Chúng đang dùng chiến thuật "du kích, lấn sân, lấn vỉa hè" trong trơ lỳ và im lặng bởi chúng biết Việt Nam khó "động thủ" trước. Vậy tại sao nhà của chúng ta, chúng ta có nhiều lý lẽ hơn mà chúng ta lại không đưa người ra giữ?!?
Cũng chỉ là tăng cường thêm ngư dân ra biển đánh bắt, thêm cư dân ra lập nghiệp, sinh sống, thêm doanh trại cho quân đội đóng quân, giúp Dân làm kinh tế mới... Cũng hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn người, gấp vài chục lần nhiều hơn chúng. Việt Nam ta thiếu người sao? Hay thiếu tiền? Hay thiếu một chính sách đột phá kịp thời để khuyến khích di dân ra khu "KINH TẾ MỚI"?
KỂ CẢ VIỆC PHẢI CẮT BỚT NGAY MỘT PHẦN NGÂN SÁCH TRONG KẾ HOẠCH "GIẢI QUYẾT NỢ XẤU", TÁI CƠ CẤU, TÁI CẤU TRÚC CŨNG LÀ VIỆC RẤT ĐÁNG LÀM MÀ!
Xây trường học từ năm 2013? Dự án cảng biển đến 2020 -2030? Tại sao lại thế? Đến lúc đó chúng nó đã tràn ra bao nhiêu người rồi, lấn thêm bao nhiêu đảo rồi, liệu còn có đất cho Việt Nam xây không?
Trung Quốc tính từng giờ, lập kế hoạch lấn từng ngày, tổng động viên kéo cả mấy chục nghìn dân ra biển ngay ngày đầu tiên sau khi lệnh cấm đánh bắt cũ hết hiệu lực. Tại sao Việt Nam lại lên kế hoạch năm?!? Làm lễ khởi công ngay để xây một trường học, một bến cảng mà khó vậy sao? Kể cả chưa sắp xếp kịp tài lực, vật lực thì khởi công xong rồi chờ... ngân sách như kiểu làm các "công trình thế kỷ" mà Việt Nam vốn rất có kinh nghiệm làm cũng được mà!
Vì sao lại chậm?!? Chính nội bộ chúng ta có gì bất minh, mờ ám, xoa dịu, đánh lạc hướng nhân dân ở các kế hoạch này không?!? Đề nghị nhân dân cả nước suy xét kỹ và lên tiếng trước khi quá muộn!
Với tư duy của cá nhân tôi, tôi thấy các kế hoạch này là bất minh. Với tiến trình xâm lấn mà Trung Quốc đang thực thi, động thái ứng phó của Việt Nam tính bằng tuần, bằng tháng đã là quá muộn! Kế hoạch năm thật sự là rất khó hiểu, rất đáng nghi ngờ!
Hãy chuyển thế muốn lấn thì phải "động thủ" lại cho chúng như chúng đang ép, gài bẫy ta! Đất ta ta xây dựng, biển ta ta đánh bắt. Chắc chắn là chúng không đủ bản lĩnh để động thủ trước đâu!
Hãy hành động ngay! Khởi động ngay xây dựng trường học và cầu cảng ngay trong tháng 8 này! Đó mới là quốc sách, "lấy độc trị độc", "gậy ông đập lưng ông"!
Nếu chính phủ chưa cân đối được ngân sách thì ra lời kêu gọi toàn quốc quyên góp "Vì biển đảo thân yêu" hay dùng từ "chân chất", ôn hòa hơn là "Quỹ hỗ trợ phát triển khu Kinh tế mới"!
XIN TOÀN DÂN HÃY LÊN TIẾNG! CHẮC CHẮN KHÔNG THỂ CHỜ ĐƯỢC ĐẾN 2013!
cha thay ong tuong nao len tieng.vay toi gui ong tuong may cau noi ve the nhintoan canh viet nam thay .dong bac bat loi,ky dao cung da.tien khong duoc lui khong xong.no sung nguy hiem,bay gio 23000 tau ca chap luon 100 cang nhieu cang it.thenay dung hoa cong khong minh noi vay cac bac hieu ma suy ra .khong tin hom nao co gio dong bac cho cai tau ca cu ra lam buc may thung xang phong hoa me khong chay vai dai ke goi chien thuat chien luoc dau can nhieu ten lua ma chang dam ban
thuy linh giong dieu an ninh hay tuyen giao day ngay tho hay gia vo.kinh te gi lam gi giac ngoi sau khong biet. dai cao binh ngo noi roi.viec nhan nghia cot o yen dan.quan dieu phat truoc lo tru bao' muon thao phat ngoai bang truoc tru bao ben trong da,thamnhung kien cao bieu tinh chua yen lam gi.....
Đảng đã đồng ý xác nhập Việt Nam thành một tỉnh bang của Tầu từ lâu rồi, theo chỉ thị của HCM để tạo "thế giới đại đồng". Nay vì đảng sợ lộ liểu quá dân chống, nên đảng chỉ vờ vịt chống Tầu để câu giờ mà thôi.
Đảng chỉ chờ khi Tầu xây dựng hoàn tất tất cả bến cảng, nhà tù, khu hành chính trật tự, trại lính, sân bay đâu vào đó trên các đảo Hoàng Sa Trường Sa thì lúc đó gạo đã thành cơm báo cáo cho dân cũng chưa muộn.
Chẳng phải đảng đã hé lộ, nhá trên TV của đảng và trên những lần tiếp đón khựa là "lá cờ chệt 6 sao" để cho dân Việt từ từ thích ứng hay sao?
Việt Nam sau bao nhiêu lần dân Tầu xâm lăng để chiếm VN và đồng hóa nhưng tất cả đều bất thành nhờ tổ tiên dân tộc Việt kiên trì chống lại. Nay VN thời csvn khôn hơn tổ tiên, VN được thành một tỉnh bang của khựa, tất cả là nhờ công lao và phước to của Hồ Chí Minh và tất cả đảng viên csvn.
Có phải csvn đã làm quá giỏi hay không?
Tất cả đảng viên và con cháu đảng viên csvn và tất cả người Việt trong nước nên học giỏi tiếng Tầu để làm nô lệ xây dựng cho Tầu như dân Tây Tạng. Làm dân nước to của TC thì công dân hạng bèo như nô lệ cũng là vẻ vang dân tộc theo tôn chỉ của HCM và đảng csvn ấy mà! Sướng nhé!
Đúng là cái đồ VỪA ĂN CƯỚP, VỪA LA LÀNG.
Đồng ý với nghi ngờ của Thùy Linh, không thể nói khác hơn là chính quyền đã bán đất nước này cho bọn Tàu rồi, chẳng qua còn sợ lòng dân thôi nên cực chẳng đã mới làm những việc như vậy !
Post a Comment