Sinh ngày: 25/05/1956, Quê quán: Nam Định, Uỷ viên Trung ương Đảng Khoá X, XI. Đại biểu Quốc hội Khoá XII, XIII
Bộ trưởng Bộ Nông ngiệp và Phát triển Nông Thôn, thoạt nghe chẳng mấy ai
để ý, ai ai cũng giành nhau cái ghế Bộ trưởng Bộ Công Thương hay Bộ Giao thông
vận tải, ít người ngó ngàng đến cái bộ nói đến chỉ làm người ta lien tưởng đên đói, nghèo và lạc
hậu của nông nghiệp Việt Nam. Vậy là bé cái lầm to!
Từ một tiến sĩ nông nghiệp học tại Liên Xô, tốt nghiệp về bắt đầu phục vụ
tại các cơ quan của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Từ tháng 3/2003 Cao
đúc Phát được đua đi luân chuyển giữ chức Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy An
Giang. Thông thường luân chuyển phải từ 2-3 năm, nhưng Cao Đức Phát là một tay
luồn lách như chuột con nên đến tháng 4/2004, chỉ sau một năm đã được trở
về Hà nội giữ chức Thứ trưởng Thường trực, rồi quyền Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn và đến tháng 2/2005 sau khi tham gia vào Uỷ viên Trung
Ương Đảng thì có Quyết định của Thủ Tướng bổ nhiệm giữ vị trí Bộ trưởng Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn ( Bộ NNPTNT) cho đến nay.
Nếu thoạt đầu ai không biết thì thấy cái ghế Bộ trưởng bộ NNPTNT không
có gì hấp dẫn nên ít người tranh chấp. Song đã lầm to, nếu xem ngân sách hang
năm của Việt Nam mới thấy đây là Bộ ngốn tiền của Ngân sách Nhà nước chỉ đứng
sau Bộ giao thong vận tải! Hàng năm, ngân sách chiếm đến 20-25% GDP của cả nước
đổ về cho Bộ này cùng các nguồn vốn vay ODA, tài trợ cho các án Thuỷ Lợi, xây dựng
các hồ chứa nước, xây dựng đê điều,…. Ở đâu nhiều tiền ngân sách là đương nhiên
ở đó có nhiều bổng lộc.
Từ thời Phan Văn Khải còn đang tại vị Thủ Tướng, Phát đã gắn bó mật thiết
làm thành Bộ tam Phát – Xuân Trường – Bộ trưởng Tài chính Nguyễn Sinh Hùng (
sau này lên Phó Thủ Tướng và hiện nay là Chủ tich Quốc Hội) và Phan Văn Khải để
giao cho Xuân Trường 6.000 tỷ đồng cách đây gần 10 năm trị giá rất lớn để làm hệ
thống thuỷ lợi tưới tiêu, và lấy lý do Xuân Trường phải bù lỗ để xây dựng hạ tầng
sau nay Nguyễn Sinh Hùng và Cao Đức Phát tiếp tục rót vốn và giao luôn hàng
ngàn hec-ta để Xuân trường xây dựng chùa Bãi Đính. Chùa Bãi Đính hoàn toàn được
Bộ KH Đầu tư phê duyệt và Phát cùng Nguyễn Sinh Hùng rót tiền cho xây dựngm vậy
mà đến nay bỗng trở thành tài sản cá nhân của Xuân Trường!
Nhưng Cao Đức Phát, Nguyễn Sinh Hùng và Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng còn gắn
bó mật thiết bởi các dự án Xây dựng Hồ
thuỷ lợi và các công trình chống lũ lụt, chương trình nông thôn mới… mỗi năm
hàng trăm ngàn tỷ đồng và bằng thủ thuật: các dự án này chỉ được giao cho những
công ty do chính Nguyễn Sinh Hùng và Cao
Đức Phát chỉ định giới thiệu xuống làm việc với địa phương thì địa phương đó mới
được phân bổ ngân sách cho các công tình thuỷ lợi và nông nghiêp cũng như phòng
chống lũ . Theo những công ty nhận thầu thì mới biết chi phí cho các quan thầy
chiếm đến 40% giá trị công trình, tiền đuọc thanh toán là lập tức phải thực hiện
nghĩa vụ cho Quan ba Dũng, quan Sinh Hùng, Quan Hoàng Trung Hải – Phó Thủ Tướng
phụ trách kinh tế ngành (bao gồm cả Bộ NNPTNT)và Cao Đức Phát. 7 năm qua bộ tứ
sên này đã hoạt động gắn bó mật thiết và kết quả:
Cả nước hiện có trên 6.000 hồ và đập thuỷ lợi và Thuỷ điện với tổng mức
đầu tư mỗi năm khoảng 20-25 tỷ đô la, nhưng chỉ 30% công trình có thể đưa được
vào sử dụng, còn lại đến 70% hồ xây dựng xong nằm đó chờ đợi hệ thống kênh tưới
tiêu. Sở dĩ như vậy không phải bầy chuột này không biết mà vì chúng chỉ quan
tâm đến việc đầu tư vào đâu nhanh rút ruột được công trình nhất, riêng các hệ thống tưới tiêu đầu tư rất lẻ
mẻ, manh mún và theo quy định quản lý tài chánh thì cần phải có đối ứng một phần
của địa phương nên việc ‘cắt lại’ sẽ khó khăn, vì vậy mà bầy chuột
Chec-nô-bưi này dù biết lãng phí, thất thoát cung không hề điếm xỉa đến việc đầu
tư hoàn thiện 70% công trình đang nằm chờ đó hang 5 năm đến cả chục năm như hiện
nay mà vẫn tiếp tục đầu tư vao những công trình mới để rút tiền từ Bộ tài chánh
cho nhanh nhất.
Nếu đi giám sát trực tiếp các công trình sẽ thấy: mỗi năm nhà nước lãng
phí hàng trăm ngàn tỷ đồng, mỗi năm thất thoát, tham nhũng đã gấp hai lần thất
thoát thua lỗ của Vinalines hay Vinashin. Vậy mà bầy chuột Chec-nô-bưi vẫn bình
chân như vại, không ai thấy bất cứ cơ quan chống tham nhũng hay địa biểu quốc hội
nào lên kế hoạch đi giám sát? Có thể lấy ví dụ như hồ Cửa Đạt – Thanh Hoá đã bỏ
ra đầu tư gần 10.000 tỷ đồng nằm đó 7 năm nay không đưa vào sử dụng vừa lãng
phí vừa rủi ro rất lớn nếu xảy ra sự cố như đập hồ Song Tranh 2 vừa qua….
Cao Đức Phát đã trở thành một trong những con chuột chec-nô-bưi – Một
loài chuột khổng lồ bị nhiễm phóng xạ qua vụ nổ nhà máy điện nguyên tử
Chec-nô-bưi đã biến dạng thành loài chuột khổng lồ ăn thịt cả người. Nếu phanh
phui đường dây Cao Đức Phát – Nguyễn Sinh Hùng – Nguyễn Tấn Dũng thì sẽ ngăn chặn
được mỗi năm đất nước tiêu tốn vài tỷ đô la vào túi riêng của bầy chuột
Chec-nô-bưi này. ậy mà không ai biết được vì thói quen nghe đến hai chữ ‘nông nghiệp’ là chỉ thấy người nông dân
chân lấm tay bùn, mà không biết được số tiền khổng lồ hàng năm Cao Đức Phát
cùng quan thầy của mình đã phung phí và phá hoại như thế nào.
Dân nghèo thành thị
Trời ơi , thật vậy ư. Thế này thì có giết cả họ nhà Thằng Tấn Dũng, cả họ Thằng Sinh Hùng,cả họ THằng Cao Đức Phát,cả họ Thằng Hoàng Trung Hải cũng không rửa được hết tội tham nhũng. Đất nước ta bây giờ có khác chi thời cuối đời vua Càn Long bến tàu đâu, Tài sản của các quan tham còn nhiều hơn cả ngân khố quốc gia. Hy vọng rằng các quan tham cũng sẽ phải trả giá như Hòa Thân đã phải trả
ReplyDeleteGiết cả họ nhà Thằng Tấn Dũng, cả họ Thằng Sinh Hùng, cả họ THằng Cao Đức Phát, cả họ Thằng Hoàng Trung Hải cũng quá nhẹ so với tội ác chúng đã làm cho đất nước.
Deletechời chời,cứ viết mãi thế này thì bao giờ mới kết thúc được hở QLB.
ReplyDeleteNói về phân bổ ngân sách hàng năm thì Bộ nông nghiệp luôn đứng đầu bản tổng sắp chứ không phải bộ GTVT như bài viết đã nêu. lý do:
ReplyDelete1/ Bộ Nông nghiệp gồm 5 bộ nhập lại ( Nông nghiệp cũ, Thủy lợi, Lương thực, Thủy sản, công nghiệp thực phẩm)
2/ Việt nam là nước Nông nghiệp, thiên tai nhiều, sông ngòi chằng chịt, bờ biển dài,v.v... Tất cả những cái đó đều là lý do chính đáng để ngân sách phải đầu tư 100% chứ không như bên GTVT là đẩy hết cho nguồn vốn ODA.
thế mà những công trình như đắp đập xây hồ làm kè vv...đều khó mà kiểm tra khối lượng nhất là những công trình ở vùng sâu vùng xa vùng núi càng không ai kiểm tra. cho nên nếu nói ngân sách bị rút ruột đến 80-90% cũng không ai bác bỏ được.
Thực tế nhiều người biết là có những dự án 320 theo kế hoạch phải trồng mới 100 het ta rừng nhưng thực tế chỉ mới trồng được 10 het ta mà tiền thì đã rút về chia nhau hết.
đó là một thực tế bấy lâu nay.
Đúng,
ReplyDeleteỞ Huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình có cái sông (thực chất là suối) Bùi, nghe đâu được Bộ NNPTNT rót 100 tỷ (chỉ để kè đá ho64c thôi) , nếu doanh nghiệp khác làm chỉ hết 30 tỷ là cùng.
Ở tỉnh Hòa Bình, công ty xây dựng Hoàng Sơn (chủ tịch HĐQT tên là Hoàng Sơn, đang là đại biểu quốc hội khóa này) doanh nghiệp này thâu tóm tất cả các dự án của tỉnh Hòa Bình, thực chất doanh nghiệp này là sân sau của ông Bùi Văn Tỉnh, chủ tịch UBND tỉnh Hòa Bình. Đi cả tỉnh Hòa Bình ai mà không biết.
Dự án đường Láng Hòa Lạc kéo dài, thực chất đầu tư khoảng 3000 tỷ, nhưng tỉnh Hòa Bình cùng các bộ ngành khác phê duyệt lên đến 6700 tỷ (chưa tính tăng sau này nhé)
Việt nam đang như vậy đấy, quan huyện còn kiếm hàng trăm tỷ mỗi năm, các bác ợ
Quan làm báo viết rất xuất sắc và đúng chứ không hư cau, dựng chuyện.
ăn cướp đã thấm vào máu rồi ,có lên đoạn đầu đày thì nó vẫn ăn cướp
ReplyDeleteLũ chuột đó là con người XHCN các Bạn ạ
ReplyDelete